, nuôi dưỡng, chăm sóc, chữa bệnh cho mình.
3. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.”
đăng ký, chuyển nhượng, thây đổi hiện trạng …) Lý do tranh chấp: là ông Ba (chồng) có cho bà Ngọc(vợ bé) một số tiền gần 1 tỷ đồng để nuôi con nay ông ta yêu cầu bà Ngọc trả lại tiền và yêu cầu Q12 ngăn chặn khẩn cấp việc mua bán thuê chấp căn nhà trên...Ông Ba yêu cầu Q12 ngăn chặn khẩn cấp (ngày 5/9/2013) sau khi tôi và bà Ngọc ra phòng công
định theo thứ tự sau: a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết; b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ
Mong luật sư tư vấn cho tôi vấn đề như sau: Tôi đang ở trên đất chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Đất này là của bà nội tôi để lại cho cha tôi mà không có giấy tờ, sau đó nội mất, cha mẹ tôi cũng mất (5 năm). Giờ tôi muốn làm sổ đỏ có cần phải được sự cho phép (chữ ký) của các cô, chú, bác bên nội không? Hiện tại tôi đứng tên chủ
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết
Ông A có vợ là B và có 2 con là AB1 và AB2. Ông A có mẹ là M và có 2 em ruột là M1 và M2. - A và B có mảnh đất là tài sản chung của 2 vợ chồng, trị giá 10 tỷ. - Năm 2010 A chết; - Năm 2013 Mẹ A là M chết; => Hỏi chia thừa kế trong trường hợp này như thế nào? M1 và M2 có quyền gì với di sản mà người anh là A để lại hay không?
Người thừa kế theo pháp luật theo quy định của pháp luật dân sự được quy cụ thể như thế nào? Xin chào anh chị Thư Ký Luật! Hiện sau khi luật dân sự có hiệu lực, có nhiều chỗ tôi còn chưa rõ lắm. Anh chị cho tôi hỏi: Di chúc bằng văn bản bao gồm những loại nào? Rất mong nhận được câu trả lời được từ quý anh chị!
Mẹ tôi mất năm 2005, có để lại đất cho các con nhưng không có di chúc, không có giấy tờ liên quan đến diện tích đất trên. Nhà tôi gồm có 10 anh chị em, 3 trai và 7 gái. Hiện nay 3 anh em trai chúng tôi đang sử dụng diện tích đất trên còn 7 chị em gái thì không có đất. Tôi muốn làm sổ đỏ nhưng 7 chị em gái không đồng ý. Xin hỏi tôi có được làm sổ
Tôi được bố mẹ thừa kế cho một căn nhà nhưng chưa sang tên, nay tôi muốn làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên mình thì thủ tục phải làm thế nào? Xin chân thành cảm ơn!
Đề nghị quý báo cho biết nguyên đơn trong vụ án dân sự có quyền yêu cầu thay đổi thẩm phán được phân công giải quyết vụ án trong những trường hợp nào? Dương Quang Minh (Đống Đa, Hà Nội).
Sau khi lập gia đình, tôi thường xuyên lui tới chăm sóc cha và mẹ kế đến khi cả hai người qua đời. Cha tôi mất năm 2005, mẹ kế tôi mất năm 2006, để lại một căn nhà do hai người tạo lập sau khi tôi đi lấy chồng. Cha và mẹ kế tôi không có con chung nhưng mẹ kế tôi có một người em gái. Xin hỏi, theo quy định của pháp luật, tôi có được hưởng thừa
gồm: - Giám đốc (Hoặc Phó giám đốc được Giám đốc ủy quyền) là Chủ tịch. - Chủ tịch Công đoàn (hoặc người được Chủ tịch Công đoàn ủy nhiệm) là Phó chủ tịch - Trưởng phòng Tổ chức nhân sự là người được Giám đốc giao chuẩn bị tài liệu, hồ sơ chứng minh người lao động vi phạm kỷ luật, để trình Hội đồng kỷ luật. - Khi cần thiết, hội đồng kỷ luật Công ty
:
– Những người thừa kế phải có quan hệ thừa kế thứ hai trong hàng thừa kế thứ nhất (quan hệ thừa kế giữa cha mẹ, con), trong đó người thế vị phải là người ở đời sau. Nghĩa là chỉ có con được thế vị cha mẹ mà không bao giờ có trường hợp cha, mẹ thế vị cho con. Người được hưởng thừa kế thế vị có thể là con đẻ hoặc con nuôi. Điều 678 BLDS 2005 quy định: “Con
Năm 1973 gia đình tôi có được nhà nước phân một mảnh đất cho tiêu chuẩn gia đình liệt sỹ (bố tôi là liệt sỹ chống Pháp). Gia đình tôi có 4 anh chị em. Sau khi bố tôi hi sinh mẹ tôi lập gia đình với người khác và sinh được thêm 7 người con nữa. Sau khi mẹ tôi mất đi thì người em cùng mẹ khác cha của tôi có đưa di chúc của mẹ tôi ra và tuyên bố mẹ
Tình huống: Mẹ của chị N lấy bố chị N sau khi ông đã ly hôn với bà vợ trước. Bố mẹ chị N đã nuôi 2 người con của bà vợ trước cho đến tuổi trưởng thành, dựng vợ gả chồng. Trong thời gian chung sống, bố mẹ chị N sinh được 3 người con chung. Sau đó mẹ chị N qua đời không để lại di chúc. Chị N nuốn biết 2 người con của bố với người vợ trước có được
Cháu P mồ côi cả cha lẫn mẹ, được ông H nhận làm con nuôi. Đến 11 tuổi, P vẫn chưa biết đọc biết viết. Nghe bạn bè khuyên, P về xin bố mẹ đi học nhưng ông H không đồng ý. Mọi người khuyên nhủ ông cũng không nghe mà còn cho rằng con nuôi không thể như con đẻ được; phải làm việc để các con đẻ ông đi học; được ông nuôi, cho ở, cho ăn là tốt rồi. Việc
Cháu bé hàng xóm mới được 7 tuổi, nhưng thường xuyên bị bố mẹ đánh đập. Tôi rất xót xa cho cháu. Tôi đọc báo và được biết, pháp luật có quy định về việc hạn chế quyền của cha mẹ. Vậy xin luật sư tư vấn, tôi không có thể yêu cầu tòa án hạn chế quyền của bố mẹ cháu được không? (Thùy Linh - Hà Nội)