Tôi đi bộ đội từ năm 1978, sau đó xuất ngũ và lập gia đình. Con trai tôi là Trần Hoàng Thắng bị khuyết tật, tâm thần nặng từ nhỏ. Lúc trước, con tôi được hưởng chế độ trợ cấp mỗi tháng tại địa phương. Nhưng từ ngày chuyển đến ngụ tại P.14, Q.Tân Bình (TP.HCM), con tôi không còn được nhận trợ cấp theo chế độ nữa dù tôi đã phản ảnh lên phường từ
pháp luật.
Họ hoàn toàn có đủ khả năng tham gia lao động phổ thông để có thu nhập nuôi sống bản thân và đương nhiên sẽ không nhận được tiền cấp dưỡng từ người bố hoặc mẹ đã ly hôn nữa.
Tuy nhiên, trường hợp con đã đủ tuổi thành niên nhưng rơi vào trường hợp khuyết tật, mất khả năng lao động thì cha, mẹ vẫn phải tiếp tục nghĩa vụ cấp dưỡng
Tôi năm nay 62 tuổi, bị tàn tật thì có được hưởng chế độ trợ cấp nào không? Nếu có, thì cần liên hệ với cơ quan nào để được làm thủ tục? Đỗ Đình Thái - TP. Hồ Chí Minh
Ông Khang muốn thành lập cơ sở dạy nghề cho người khuyết tật nhưng do cơ sở vật chất không đảm bảo. Do đó, ông Khang đã giả mạo hồ sơ, giấy tờ để đủ điều kiện thành lập cơ sở dạy nghề cho người khuyết tật. Hành vi của ông Khang bị pháp luật xử phạt như thế nào?
Điều 36 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định “Cá nhân có quyền được xác định lại giới tính.
Việc xác định lại giới tính của một người được thực hiện trong trường hợp giới tính của người đó bị khuyết tật bẩm sinh hoặc chưa định hình chính xác mà cần có sự can thiệp của y học nhằm xác định rõ về giới tính.
Việc xác định lại giới tính được thực hiện
Theo quy định của pháp luật dân sự thì bên cho mượn tài sản có các nghĩa vụ sau đây (Điều 516 Bộ luật dân sự năm 2005):
- Cung cấp thông tin cần thiết về việc sử dụng tài sản và khuyết tật của tài sản, nếu có;
- Thanh toán cho bên mượn chi phí sửa chữa, chi phí làm tăng giá trị tài sản, nếu có thoả thuận;
- Bồi thường
Điều 178 Bộ luật Lao động 2012 quy định: Các hành vi bị cấm khi sử dụng lao động là người khuyết tật
1. Sử dụng lao động là người khuyết tật suy giảm khả năng lao động từ 51% trở lên làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm.
2. Sử dụng lao động là người khuyết tật làm những công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc tiếp xúc
điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; đất của doanh nghiệp sử dụng trên 50% số lao động là thương binh, bệnh binh.
2. Đất của cơ sở thực hiện xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường.
3. Đất xây dựng nhà tình nghĩa, nhà đại đoàn kết, cơ sở nuôi dưỡng người già cô đơn, người khuyết
làm con nuôi;
c) Có con nuôi là anh, chị, em ruột của trẻ em được nhận làm con nuôi;
d) Nhận trẻ em khuyết tật, nhiễm HIV/AIDS hoặc mắc bệnh hiểm nghèo khác làm con nuôi;
đ) Là người nước ngoài đang làm việc, học tập ở Việt Nam trong thời gian ít nhất là 01 năm.
Công dân Việt Nam thường trú ở trong nước nhận trẻ em nước ngoài làm
riêng của chồng) dưới 18 tuổi;
- Con (bao gồm con đẻ, con nuôi hợp pháp, con riêng của vợ, con riêng của chồng) từ 18 tuổi trở lên bị khuyết tật, không có khả năng lao động;
- Con (bao gồm con đẻ, con nuôi hợp pháp, con riêng của vợ, con riêng của chồng) đang học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, kể cả con từ 18 tuổi trở
vợ, con riêng của chồng) dưới 18 tuổi;
- Con (bao gồm con đẻ, con nuôi hợp pháp, con riêng của vợ, con riêng của chồng) từ 18 tuổi trở lên bị khuyết tật, không có khả năng lao động;
- Con (bao gồm con đẻ, con nuôi hợp pháp, con riêng của vợ, con riêng của chồng) đang học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, kể cả con từ 18
, Điều 485 Bộ luật Dân sự 2005 quy định:
1. Bên cho thuê phải bảo đảm tài sản thuê trong tình trạng như đã thoả thuận, phù hợp với mục đích thuê trong suốt thời gian cho thuê; phải sửa chữa những hư hỏng, khuyết tật của tài sản thuê, trừ hư hỏng nhỏ mà theo tập quán bên thuê phải tự sửa chữa.
2. Trong trường hợp tài sản thuê bị giảm sút giá
những người chưa thành niên hoặc đã thành niên nhưng mất năng lực hành vi dân sự được thực hiện theo yêu cầu của cha mẹ hoặc người giám hộ.
- Việc xác định lại giới tính chỉ được thực hiện đối với người có khuyết tật bẩm sinh về giới tính hoặc giới tính chưa được định hình chính xác.
Trên đây là những thủ tục và yêu cầu chung đối với việc xác
. Tuy vậy, vợ chồng tôi cũng nghe nói là chỉ được ghi nợ 5 năm. Chúng tôi đều khuyết tật nên kinh tế khó khăn. Hiện tại tiền lên đất thổ cư tôi thấy quá nhiều, vượt khả năng tài chính của mình nên quyết định không chuyển đổi đất nữa và cũng chưa có nhà ở. Nhưng vừa rồi 27/6/2014, bên nhà đất lại đến tư vấn và cũng có mấy anh khảo sát trên huyện về
nhập vào sổ hộ khẩu của mình nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;
b) Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc về ở với anh, chị, em ruột;
c) Người khuyết tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm
Xin cho biết, mức chuẩn để xác định các mức trợ cấp xã hội, mức hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng và mức trợ cấp nuôi dưỡng hàng tháng dành cho người khuyết tật ?
không nhường đường đi trước cho người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường tại nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, xe thô sơ đang đi trên phần đường dành cho xe thô sơ, các xe đi ngược chiều, người đi bộ,xe lăn của người khuyết tật đang qua đường tại nơi không có vạch kẻ đường cho người đi bộ.
Phạt tiền từ 100.000 – 200.000 đồng
của người được khách hàng uỷ quyền;
c) Tổn thất là do khuyết tật của hàng hoá;
d) Tổn thất phát sinh trong những trường hợp miễn trách nhiệm theo quy định của pháp luật và tập quán vận tải nếu thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics tổ chức vận tải;
đ) Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không nhận được thông báo về khiếu nại
Anh của ông Đặng Tiến Đức (Hà Nội) sinh năm 1981, bị ốm nặng năm 1988 phải mổ áp xe não, sau khi mổ bị mù hai mắt. Từ năm 1988 đến nay, anh của ông Đức sống cùng với gia đình, chưa được hưởng trợ cấp xã hội về người khuyết tật hay trợ cấp đối với người nuôi dưỡng. Ông Đức được biết Nhà nước có chương trình hỗ trợ cho người khuyết tật về thị lực