Gia đình tôi có 5000m2 đất vườn. Ông bà nội tôi trước khi mất đã chia đất đầy đủ cho các cô và các bác. Ba tôi là con trai út nên ở căn nhà và đất để thờ ông bà nội. Ba tôi đã làm giấy tờ sử dụng đất là tên của ba đã hơn 10 năm. Nhưng đến nay 2015 thì các bác trong gia đình nói là ông bà nội mất không để lại di chúc nên bắt ba tôi phải chia đều
Kính chào Luật Sư! Đầu tiên xin kính chúc sức khỏe Luật Sư và gia đình! Xin Luật Sư tư vấn cho tôi trường hợp của tôi sau đây: Ba – Mẹ tôi có căn nhà do Ba – Mẹ tôi tự tạo dựng. Ba – Mẹ tôi có 06 người con 04 trai, 02 gái, người con trai thư Ba mất trước năm 1975. Từ sau những năm đất nước thống nhất tôi và 02 Chị ở chung với Ba-Mẹ, còn 02
Hiện nay ông bà tôi đều đã ngoài 75 tuổi, nhưng vẫn còn minh mẫn. Nay ông bà tôi có ý định viết di chúc để lại tài sản cho các con Hiệu lực của di chúc như thế nào?
Tôi muốn tham khảo Luật sư một việc cụ thể về " phân chia di sản thừa kế không có di chúc" như sau: Ông bà nội tôi đều đã mất hết từ năm 2006 và để lại khối di sản là 1000m2 đất ở và các bên qua việc họp gia đình để chia đất đều không đạt kết quả vì các bên bất đồng về cách chia. Ông nội tôi có 4 người con và 2 vợ. Vợ
lại sổ đỏ khác nhưng chủ tịch xã vẫn chưa trả lời và chỉ gửi giấy hẹn. Những người xung quanh mảnh đất của ông cố em lại đang cố tình lấn vào mảnh đất đó. Kính mong luật sư giải đáp dùm em thắc mắc này, nếu được xin luật sư có thể chỉ gia đình em cách thức làm thủ tục đơn từ để có thể làm lại giấy tờ đất.
Tôi có vài thắc mắc xin nhờ Luật sư giải đáp dùm? Ông, bà nội tui có 4 người con và có căn nhà cấp 4 gắn liền với 2.600m vuông đất (Nhà đó Ba tui ở từ nhỏ đến giờ). Năm 1995 Ông nội tui mất, đến năm 2000, bà nội cho căn nhà cấp 4 và 2.600m vuông đất cho ba tui đứng tên mà chỉ cho bằng miệng không có giấy tờ cho tặng gì hết, sau đó Ba tui
thế nào? Mảnh đất chuyển nhượng đứng tên chồng tôi có đủ pháp lí để anh trai chồng tôi làm sổ đỏ, và bán cho người khác không khi chúng tôi không đóng lệ phí sử dụng đất, và giấy chuyển nhượng đó không có tên tôi? Vợ chồng tôi có quyền khởi kiện về việc làm này của anh chồng tôi không? Anh em chúng tôi cần phải làm những thủ tục gì để thực hiện
hiện việc chia di sản thừa kế thì tờ giấy ông viết giao đất cho chị dâu có được coi là di chúc hay không. 4. Hai ô đất mà chị dâu của bố tôi đã cho con của bà có hợp pháp hay không. Rất mong Luật sư cho phương hướng giải quyết. Xin trân trọng cám ơn.
Gia đình ông bà nội tôi có tám người con 2 trai 6 gái tất cả đã có gia đình và có cuộc sống riêng, riêng cô thứ tư trong gia đình sau khi chồng hi sinh về quê sinh sống ông tôi có cho làm nhà trên một lô đất trước nhà ông bà nhưng tách rời với mảnh vườn của ông bà, ông bà nội mất trước năm 1970 có để lại ngôi nhà và vườn không để lại di chúc
Nội em có 03 người con: 02 người bị bệnh thần kinh (mất trí), 01 người bình thường. Nội em nuôi 02 người con bệnh thần kinh và chịu trách nhiệm thờ cúng ông bà tổ tiên. Nay nội em mất có để lại 01 số tiết kiệm (Mục đích của sổ: nuôi dưỡng 02 người bị bệnh, thời cúng tổ tiên và nội em sau khi mất) nhưng không có di chúc. Nay cho em hỏi như sau
hạn chế theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.
Pháp luật nghiêm cấm cơ quan, tổ chức, cá nhân xâm phạm quyền tự do cư trú của công dân, như sách nhiễu, gây phiền hà hoặc đặt ra những điều kiện trái với quy định của pháp luật để hạn chế quyền tự do cư trú của công dân. Tuy nhiên, công
lột sức lao động, xâm phạm tình dục, kết hôn vì mục đích trục lợi khác hoặc xét thấy có vấn đề cần làm rõ về nhân thân của bên nam, bên nữ hoặc giấy tờ trong hồ sơ đăng ký kết hôn thì Sở Tư pháp xác minh làm rõ. 2. Trường hợp xét thấy vấn đề cần xác minh thuộc chức năng của cơ quan công an thì Sở Tư pháp có văn bản nêu rõ vấn đề cần xác minh, kèm
dán ảnh và thông tin cá nhân do cơ quan có thẩm quyền cấp, còn giá trị sử dụng (sau đây gọi là giấy tờ tùy thân) để chứng minh về nhân thân; trực tiếp nộp hồ sơ tại Ủy ban nhân dân xã, hồ sơ đăng ký kết hôn gồm các giấy tờ sau đây: Tờ khai đăng ký kết hôn theo mẫu quy định; hai bên nam, nữ có thể sử dụng 1 tờ khai chung; Giấy tờ do cơ quan có thẩm
Xin kính chào quý luật sư! Tôi có một vấn đề rất cần quý luật sư tư vấn như sau: Bà tôi là lão thành cách mạng, được nhà nước cấp cho 1 căn hộ tập thể tại Hà nội. Năm 2003 bà tôi có lập 1 di chúc chuyển quyền sở hữu căn nhà này cho mẹ tôi - là cháu ruột của bà (gọi bà bằng bác) vì bà đã nuôi mẹ tôi từ khi còn nhỏ. Chồng bà đã
Gia đình tôi (bên A) làm giấy ủy quyền tài sản cho bên B, nay bên B bán cho bên C mảnh đất của gia đình tôi. Tôi muốn trả số tiền bên C đã giao cho bên B để lấy lại mảnh đất mà không cần sự có mặt của bên B được không?
Ông Ma Văn Giỏi công tác tại Chi nhánh Xí nghiệp Môi trường đô thị huyện Gia Lâm, TP. Hà Nội. Ngày 11/6/2014, ông bị ngã trên đường đi làm, được đưa đến bệnh viện, bác sĩ kết luận ông Giỏi bị chấn thương phần mềm và cho ra viện. Trường hợp của ông Giỏi đã được Tổ trưởng báo cáo lên Xí nghiệp nhưng không nhận được ý kiến về việc lập biên bản hiện
Phường xuân la đã tổ chức họp hoà giải . Trong biên bản hoà giải năm 2006 các anh tôi đều công nhận di sản thừa kế của bố mẹ tôi chưa được chia. Nhưng chưa thoả thuận được phương án chia. Xin hỏi luật sư: Tôi có quyền được hưởng di sản của bố mẹ tôi để lại hay ko? Tôi có thể khởi kiện ra toà để chia di sản căn cứ vào biên bản hoà giải tại UBND phường
di chúc từ bây giờ và phải làm tờ giấy gì đó để đảm bảo là ba em không về quấy rối cuộc sống của mẹ con em nữa. Xin chân thành cảm tạ và mong sớm nhận được sự hồi âm từ luật sư.
và sống trong ngôi nhà của anh chị tôi. Gia đình chồng chị gái tôi làm thế là đúng luât không? Tôi muốn thuê 1 luật sư đứng ra giải quyết hộ gia đình tôi sự việc trên. Và chị tôi muốn làm di chúc là toàn bộ tài sản sẽ trao lại cho con khi con đủ 18 tuổi. Và gia đình chồng không được can thiệp vào tài sản trên thì phải làm như thế nào?