Tôi muốn nhận một em bé bị bỏ rơi từ cơ sở bảo trợ xã hội làm con nuôi. Vậy tôi phải đáp ứng điều kiện gì để được nhận con nuôi? Việc nhận con nuôi có cần phải có sự đồng ý của người chồng không?
Theo quy định tại Điều 8 và Điều 14 Luật Nuôi con nuôi thì với trường hợp nuôi con nuôi trong nước thông thường, người được nhận làm con nuôi là trẻ em dưới 16 tuổi và người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây:
- Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
- Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
- Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế
thường trú ở nước ngoài được nhận con nuôi đích danh trong các trường hợp sau đây:
a) Là cha dượng, mẹ kế của người được nhận làm con nuôi;
b) Là cô, cậu, dì, chú, bác ruột của người được nhận làm con nuôi;
c) Có con nuôi là anh, chị, em ruột của trẻ em được nhận làm con nuôi;
d) Nhận trẻ em khuyết tật, nhiễm HIV/AIDS hoặc mắc bệnh
Quyết định cho trẻ em làm con nuôi nước ngoài được quy định như thế nào? Trách nhiệm kiểm tra, xác minh hồ sơ và xác nhận trẻ em có đủ điều kiện được làm con nuôi thuộc cơ quan nào?
;
+ Đang chấp hành hình phạt tù;
+ Chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thanh niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em
người nhận nuôi cháu phải là cha dượng, mẹ kế hoặc cô, cậu, gì, chú, bác ruột mới nhận cháu làm con nuôi được. Điều này xuất phát từ việc muốn đảm bào cuộc sống tôt nhất cho trẻ em, vì lứa tuổi này tâm sinh lý khá nhạy cảm, dễ bị sa ngã vào những cám dỗ, quan trọng hơn hết là nhiều người lợi dụng việc nuôi con nuôi ở lứa tuổi 16 đến 18 để thực hiện
phẩm, danh dự của cha mẹ nuôi; ngược đãi, hành hạ cha mẹ nuôi hoặc con nuôi có hành vi phá tán tài sản của cha mẹ nuôi;
Thứ ba, trường hợp cha mẹ nuôi bị kết án về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con nuôi; ngược đãi, hành hạ con nuôi;
Thứ tư, trường hợp thuộc các hành vi bị cấm, bao gồm:
- Lợi dụng
Nuôi con nuôi là việc xác lập quan hệ cha, mẹ và con giữa người nhận con nuôi và người được nhận làm con nuôi. Pháp luật khuyến khích việc nhận nuôi con nuôi. Tuy nhiên để có thể xác lập quan hệ nuôi con nuôi, chủ thể cần phải đáp ứng đủ các điều kiện sau:
Thứ nhất, điều kiện về người được nhận làm con nuôi:
“1. Trẻ em dưới 16 tuổi
2
tinh thần đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình, dòng họ và cộng đồng dân cư; quan tâm đến quyền, lợi ích hợp pháp của trẻ em, phụ nữ, người khuyết tật và người cao tuổi.
3. Khách quan, công bằng, kịp thời, có lý, có tình; giữ bí mật thông tin đời tư của các bên, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 và khoản 5
Xin cho tôi hỏi! vợ tôi đang làm công ty, đóng BHXH hơn 1 năm rồi! Vợ tôi sắp sinh con, chúng em dự định sinh xong, vợ tôi sẽ chuyển làm công ty khác. Vậy cho tôi hỏi vợ tôi phải làm gì để được hưởng quyền lợi như: hưởng BH thai sản. 1.Tôi nghe nói nếu viết đơn xin nghỉ làm thì công ty sẽ trả sổ BHXH cho mình để tự làm Bảo Hiểm Thai Sản, vậy vợ
Cty của em đã thành lập được 2 năm sử dụng lao động không tới 10 người nhưng cty em không có đăng ký Nội quy lao động, vậy Cty em có bị phạt hay không ? Nội quy lao động có bắt buột cty phải đăng ký hay không ? Nếu phải bắt buột đăng ký thì cty em phải đến đâu để xin đăng ký và cần làm những thủ tục gì ?
thẩm quyền ở trong nước hoặc nước ngoài xác nhận quan hệ cha con.
+ Trường hợp không có văn bản trên thì phải có thư từ, phim ảnh, băng, đĩa, đồ dùng, vật dụng khác chứng minh mối quan hệ cha con và văn bản cam đoan của cha, mẹ về việc trẻ em là con chung của hai người, có ít nhất hai người thân thích của cha, mẹ làm chứng.
(Cơ quan đăng ký
Bố tôi là liệt sĩ hi sinh và được tổ chức truy điệu năm 1971 sau không đầy 1 năm gia đình tôi lại được chính quyền thông báo và tổ chức lễ truy điệu cho chú tôi (Em ruột bố). Vì sự đau thương và mất mát quá lớn Mẹ tôi đã đọt quỵ trong lễ truy điệu của chú và qua đời sau đó ít ngày. Ông bà ra đi để lại 4 đứa con nhỏ, 2 gian nhà và 1 mảnh vườn
Theo tôi chị có thể kiện ra Tòa yêu cầu thực hiện theo Luật cư trú và Luật bảo vệ bà mẹ và trẻ em vì chồng cũ chị làm vậy là cản trở gây khó khăn cho việc đăng ký cho con chị học hành sau này và không được sự chăm sóc đầy đủ của người mẹ vì nguyên tắc con phải cùng hộ khẩu mẹ và thực tế chị cũng đang thực hiện quyền trực tiếp nuôi con.
tôi phát hiện anh ta thường xuyên lập quỹ đen riêng mục đích sử dụng không rõ và cũng không hề hỗ trợ gì cho gia đình nhà chồng tôi (qua trao đổi năm 2011 em gái anh ta đã phản ánh với tôi) Sau một lần va chạm và xô xát, súc phạm tôi và bố mẹ tôi , tôi cũng tuyên bố không còn muốn tiếp tục chung sống với anh ta, anh ta lớn tiếng đòi bán nhà chia tiền
Tôi và vợ cưới nhau năm 2009, cuối năm 2011 có 1 bé trai 3.5 tuổi. Từ lúc cưới nhau đến lúc có con thì 2 vợ chồng rất hạnh phúc, lúc vợ tôi vừa sinh thì cũng đúng lúc trúng tuyển đại học, tôi phản đối vợ đi học vì lúc đó con tôi mới sinh được 1 tháng và tôi vừa tốt nghiệp chưa có việc làm, còn vợ tôi thì đang có việc làm ổn định nhưng vợ tôi
quốc tịch của Việt Nam mà chỉ là sửa đổi nguyên tắc cho mềm dẻo và linh hoạt hơn.
Tuy nhiên, việc 2 quốc tịch chỉ áp dụng với một số ngoại lệ gồm: người được Chủ tịch nước cho phép, trường hợp xin trở lại quốc tịch Việt Nam, người Việt Nam định cư ở nước ngoài và đã nhập quốc tịch nước ngoài nhưng vẫn muốn nhập quốc tịch Việt Nam; trẻ em là con
Nếu mình kết hôn với phụ nữ người Philippines và mình xin nhập quốc tịch Philippines nhưng lại muốn giữ quốc tịch Vietnam có được không và có cần tiến hành làm thủ tục gì?