Kiểm định chất lượng công trình đường sắt được định nghĩa tại Khoản 7 Điều 3 Thông tư 81/2015/TT-BGTVT quy định về quản lý và bảo trì công trình đường sắt như sau:
Kiểm định chất lượng công trình đường sắt là hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng hoặc nguyên nhân hư hỏng, giá trị, thời hạn sử dụng và các thông số kỹ thuật khác của bộ phận
hoạch bảo trì trước ngày 01 tháng 12 hàng năm.
4. Tổ chức, cá nhân nhận chuyển nhượng có thời hạn quyền khai thác, kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia do Nhà nước đầu tư tự lập, phê duyệt và điều chỉnh kế hoạch bảo trì công trình đường sắt đã nhận chuyển nhượng.
5. Việc lập, phê duyệt và điều chỉnh kế hoạch bảo trì công trình đường
gia do Nhà nước đầu tư theo quy định.
5. Tổ chức, cá nhân nhận chuyển nhượng có thời hạn quyền khai thác, kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia do Nhà nước đầu tư tự tổ chức thực hiện kế hoạch bảo trì công trình đường sắt đã nhận chuyển nhượng.
6. Đối với đường sắt chuyên dùng, đường sắt do các chủ sở hữu khác đầu tư, chủ sở hữu
Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa và đánh giá sự an toàn công trình đường sắt được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập. Tôi hiện đang làm việc trong lĩnh vực xây dựng cầu đường. Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập tư vấn giúp. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa và đánh giá sự an toàn công trình đường sắt được quy định như thế nào? Văn bản
tổ chức lập đề cương, dự toán quan trắc; trình Cục Đường sắt Việt Nam thẩm định, phê duyệt; tổ chức thực hiện và lập báo cáo kết quả quan trắc, trong đó các số liệu quan trắc phải được đánh giá so sánh với giá trị giới hạn cho phép đã nêu trong tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật liên quan; đề xuất và khuyến cáo đối với chủ sở hữu công trình trong trường
Quản lý chất lượng công tác bảo trì công trình đường sắt được quy định tại Điều 12 Thông tư 81/2015/TT-BGTVT quy định về quản lý và bảo trì công trình đường sắt như sau:
1. Doanh nghiệp quản lý, khai thác, kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt, tổ chức, cá nhân nhận chuyển nhượng có thời hạn quyền khai thác, kinh doanh kết cấu hạ tầng đường
Xử lý đối với công trình đường sắt hết thời hạn sử dụng có nhu cầu sử dụng tiếp được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập. Tôi hiện đang làm việc trong lĩnh vực xây dựng cầu đường. Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập tư vấn giúp. Xử lý đối với công trình đường sắt hết thời hạn sử dụng có nhu cầu sử dụng tiếp được quy định như thế
Chế độ báo cáo thực hiện công tác bảo trì công trình đường sắt được quy định tại Điều 14 Thông tư 81/2015/TT-BGTVT quy định về quản lý và bảo trì công trình đường sắt như sau:
1. Chế độ báo cáo:
a) Doanh nghiệp quản lý, khai thác, kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt, tổ chức, cá nhân nhận chuyển nhượng có thời hạn quyền khai thác, kinh
quản lý, khai thác, kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt, tổ chức, cá nhân nhận chuyển nhượng có thời hạn quyền khai thác, kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia do Nhà nước đầu tư, chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền đối với đường sắt chuyên dùng, đường sắt do các chủ sở hữu khác đầu tư chịu trách nhiệm báo cáo ngay về Bộ Giao thông vận tải và
nộp thuế thuộc trường hợp quy định tại điểm a khoản 4 Điều 41 Nghị định 83/2013/NĐ-CP: Kiểm tra, thanh tra sau hoàn trong thời hạn 01 (một) năm kể từ ngày có quyết định hoàn thuế theo sắp xếp thứ tự thực hiện theo xếp hạng mức độ rủi ro từ cao xuống thấp.
b.2) Đối với người nộp thuế thuộc trường hợp quy định tại điểm b khoản 4 Điều 41 Nghị định
nhưng thực hiện khai thuế không đầy đủ; người nộp thuế có sản xuất kinh doanh thực hiện khai thuế không đầy đủ, đúng hạn.
2. Cơ quan thuế tiếp nhận hồ sơ khai thuế, căn cứ phân luồng của hệ thống cơ sở dữ liệu thông tin nghiệp vụ về danh sách trường hợp người nộp thuế kiểm tra hồ sơ khai thuế tại trụ sở cơ quan quản lý thuế tại Điều 19 Thông tư
Khái niệm mức 4 trong khí thải mức 4 đối với xe ô tô sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới được quy định cụ thể tại Mục 1.3.3 Quy chuẩn quốc gia QCVN 86:2015/BGTVT về Khí thải mức 4 đối với xe ô tô sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới, theo đó:
Mức 4 (Level 4) là tiêu chuẩn về phép thử và giới hạn chất gây ô nhiễm có trong khí thải tương ứng với
Khái niệm thiết bị kiểm soát ô nhiễm trong ô tô được quy định cụ thể tại Mục 1.3.22 Quy chuẩn quốc gia QCVN 86:2015/BGTVT về Khí thải mức 4 đối với xe ô tô sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới, theo đó:
Thiết bị kiểm soát ô nhiễm (Pollution control device) là các thiết bị của xe có chức năng kiểm soát và/ hoặc hạn chế khí thải tại đuôi ống xả
Căn cứ Điều 6 Bộ luật lao động 2012 quy định về quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động như sau:
Người sử dụng lao động có các quyền sau đây:
a) Tuyển dụng, bố trí, điều hành lao động theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh; khen thưởng và xử lý vi phạm kỷ luật lao động;
b) Thành lập, gia nhập, hoạt động trong tổ chức nghề nghiệp và
Việc đánh giá tình hình sử dụng lao động đối với công ty TNHH một thành viên 100% vốn nhà nước được quy định như thế nào? Chào quý anh chị ban biên tập Thư Ký Luật! Hiện nay tôi đang có một thắc mắc trong lĩnh vực quản lý lao động của công ty TNHH 100% vốn nhà nước. Anh/chị cho tôi hỏi: Việc đánh giá tình hình sử dụng lao động đối với công ty
lương, giảm mức tiền lương.
3. Đánh giá trách nhiệm thực hiện kế hoạch lao động là một nội dung để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của người quản lý công ty theo quy định tại Nghị định 97/2015/NĐ-CP ngày 19/10/2015 của Chính phủ về quản lý người giữ chức danh, chức vụ tại doanh nghiệp là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước
cơ bản hoàn chỉnh, bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh môi trường đô thị; 100% các cơ sở sản xuất mới xây dựng phải áp dụng công nghệ sạch hoặc được trang bị các thiết bị giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường;
b) Khu vực ngoại thành: được đầu tư xây dựng cơ bản đồng bộ mạng lưới hạ tầng và các công trình hạ tầng kỹ thuật đầu mối phục vụ đô thị; hạn chế tối
phải áp dụng công nghệ sạch hoặc được trang bị các thiết bị giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường;
b) Khu vực ngoại thành: nhiều mặt được đầu tư xây dựng đồng bộ và cơ bản hoàn chỉnh; hạn chế việc phát triển các dự án gây ô nhiễm môi trường; mạng lưới công trình hạ tầng tại các điểm dân cư nông thôn phải được đầu tư xây dựng đồng bộ; bảo vệ những khu
phải được áp dụng công nghệ sạch hoặc được trang bị các thiết bị giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường;
b) Khu vực ngoại thành: một số mặt được đầu tư xây dựng cơ bản đồng bộ; mạng lưới công trình hạ tầng tại các điểm dân cư nông thôn cơ bản được đầu tư xây dựng; hạn chế việc phát triển các dự án gây ô nhiễm môi trường; bảo vệ những khu vực đất đai
công trình hạ tầng đô thị
a) Khu vực nội thành: từng mặt được đầu tư xây dựng đồng bộ và tiến tới cơ bản hoàn chỉnh; 100% các cơ sở sản xuất mới xây dựng phải được áp dụng công nghệ sạch hoặc được trang bị các thiết bị giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường;
b) Khu vực ngoại thành: từng mặt được đầu tư xây dựng tiến tới đồng bộ; hạn chế việc phát