Tài sản tranh chấp là đất thuộc sở hữu người em ruột đã mất của gia đình tôi. Đất có sổ đỏ riêng đứng tên em tôi,chỉ có khẩu là vẫn trung với nhà tôi vì chưa tách. (các anh em còn lại đã tách khẩu và có sổ đỏ riêng hết rồi) -Nguồn gốc :Đất thuộc tài sản thừa kế do cha mẹ để lại cho mỗi anh em. Toàn bộ đất được bố mẹ chia đều cho 4 anh em
Vợ chồng tôi có khối tài sản chung là một căn nhà và một mảnh đất. Chồng tôi đã làm một bản di chúc viết tay nhưng không có công chứng. Xin cho hỏi, Di chúc này có giá trị không? Hiện nay chồng tôi đang ốm nặng, nếu chồng tôi chết, các con riêng và người vợ trước của ông ấy có quyền thừa kế tài sản của chồng tôi không?
Mẹ tôi có con riêng của chồng trước la 1 trai 2 gái Bố tôi có con riêng của vợ trước là 1 trai 1 gái Tất cả đã lớn và có gia đình ở riêng Bố mẹ tôi về sống với nhau hơn 20 năm co hôn thú và chỉ có 1 mình tôi là con gái chung. Bố tôi bị ung thư và tôi cũng mới lập gia đình nhưng vẫn đang ở nhà để chăm sóc nố tôi ốm. Tài sản là căn nhà tôi cùng
Chào Luật sư! Gia đình tôi có 3 người con. Ba mẹ mất đi không để lại di chúc. Trên thửa đất của ba mẹ có xây 1 nhà thờ và đc đứng riêng 1 sổ đỏ. Thửa đất còn lại theo luật thì được chia đều cho 3 anh em nhưng người con giữa lại không đồng ý vì theo người con giữa:tài sản còn lại của ba ma là thửa đất trừ nhà thờ được ba má hứa trước khi chết là
Chào các Luật sư! Cho em xin hỏi tình huống của gia đình em xin các luật sư tư vấn giúp em các bước tiến hành như thế nào cho đúng vì gia đình em giờ bối rối các bên quá mà việc giỗ vải thì cũng xa lánh lần hết! Tình huống như thế này : Bà Ngoại em sinh ra: là 1 nam + 1 nữ, sau đó bà gặp ông ngoại em và chuyển về Gia Lai sống sinh ra 5 người
nhiên, đến nay Trung tâm Quan trắc Môi trường vẫn chưa thực hiện thanh toán hết giá trị hợp đồng khiến Công ty của ông Tấn gặp khó khăn do phải trả nợ khoản vay ngân hàng. Ông Tấn đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét, giải quyết.
Môi trường rừng bao gồm các hợp phần của hệ sinh thái rừng: thực vật, động vật, vi sinh vật, nước, đất, không khí, cảnh quan thiên nhiên. Môi trường rừng có giá trị sử dụng đối với nhu cầu của xã hội và con người, gọi là giá trị sử dụng của môi trường rừng, gồm: bảo vệ đất, điều tiết nguồn nước, phòng hộ đầu nguồn, phòng hộ ven biển, phòng chống
Cở sản xuất của tôi nằm trong làng nghề. Trong làng nghề phần lớn các cơ sở thực hiện đúng Luật Bảo vệ môi trường, song còn có một số cơ sở không thực hiện và ảnh hưởng đến cả làng nghề. Tôi xin luật gia tư vấn trong trường hợp cơ sở vi phạm đã bị xử lý thì những biện pháp xử phạt bổ sung được quy định cụ thể như thế nào?...
vậy tôi mong muốn luật gia nêu những quy định cụ thể của pháp luật buộc các công ty này khắc phục hậu quả mà họ gây ra để người dân chúng tôi nắm bắt được yêu cầu họ thực hiện
Công pháp quốc tế về bảo vệ môi trường là Tổng hợp các hiệp ước quốc tế, các tuyên ngôn của Liên hợp quốc nhằm điều chỉnh kêu gọi các quốc gia thực hiện các biện pháp nhằm phòng ngừa, giảm bớt và xóa bỏ, khắc phục các thiệt hại gây ra đối với môi trường nước, không khí, tài nguyên trên trái đất và môi trường ngoài tầng khí quyển do con người đã
Câu hỏi của ông chúng tôi xin trả lời như sau:
Điều 50 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 quy định về kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi trường biển và hải đảo, cụ thể là:
1. Chất thải từ đất liền ra biển, phát sinh trên biển và hải đảo phải được thống kê, phân loại, đánh giá và có giải pháp ngăn ngừa, giảm thiểu, xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi
Gia đình tôi làm nghề gia công, chế biến hàng phế thải. Trong năm 2014, chúng tôi có nhập lô hàng phế thải tại cảng Hải Phòng và bị xử phạt hành chính. Tôi xin luật gia tư vấn, nêu rõ thêm các biện pháp khắc phục hậu quả về xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường nói chung. Xin cảm ơn luật gia
Gia đình ông M có một khu chăn nuôi lợn tập trung (500 con) nằm ngay giữa khu dân cư thuộc xã H. Khu chăn nuôi này thường xuyên xả thẳng chất thải của lợn ra đường cống chung của bà con lối xóm, gây tắc nghẽn cống và bốc mùi hôi thối, ô nhiễm môi trường. Nhiều lần hàng xóm đến nói chuyện, góp ý với ông M về việc phải giữ vệ sinh môi trường
Tôi có vụ việc như sau, không biết hướng giải quyết như thế nào Vào tháng 03/2009, 03 người gồm Ông A, Bà B và Bà C có chung tiền để nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất tại ấp 4 xã Đông Thạnh huyện Hóc Môn tp. Hồ Chí Minh từ Bà M. Diện tích đất chuyển nhượng 2.229 m 2 thuộc tờ bản đồ số 09 Bộ địa chính xã Đông Thạnh, huyện Hóc Môn. Giá chuyển
Tôi xin trình bài sự việc như sau: Vào năm 2003 tôi có thực hiện hợp động chuyển nhượng QSDĐ diện tích 4.650 m2 khi mua bán có nhờ cán bộ địa chính xã đo dạt diện tích thực tế là 4.650 m2 hai bên thông nhất việc mua bán (một bên giao đất, 01 bên giao tiền) có xuống trụ đá, bờ ranh rõ rành, đến nay đã trên 13 năm không phát sinh tranh chấp, nay
Tôi ký kết hợp đồng lao động với công ty R, với loại hợp đồng không thời hạn. Công ty giữ bằng gốc của tôi, và lập bản thỏa thuận sử dụng biện pháp bằng tiền để áp đặt người lao động nếu tôi nghỉ trước thời hạn, vì rất cần việc nên tôi có ký vào bản thỏa thuận. Tôi làm việc tại công ty hơn 3 năm thì do mẹ già ở quê nhà bị ốm nặng nên tôi xin
Nhà em có bán một mảnh đất cho một người. Vợ chồng chú ấy, mua, làm hợp đồng, đặt cọc tiền với ông bà em (ngoài 70 tuổi), mẹ em và cô em hoàn toàn không biết, không kí vào hợp đồng bán đất của ông bà và chú. Mẹ em chưa tách hộ, sống với ông bà em, mẹ em là lao động trụ cột trong gia đình, cô đã ra ở riêng. Mảnh đất thuộc quyền sở hữu của ông bà
Ông Q (bố tôi) và H (chú tôi) là 2 anh, em ruột của dòng họ Phạm. Bố tôi có vợ là M và con là tôi, chú H có vợ là P và con là A. Trước khi qua đời, ông bà nội tôi (tức bố, mẹ của ông Q và ông H) có để lại toàn bộ phần tài sản là giá trị quyền sử dụng 500m2 đất tại quận Hà Đông. Cách đây 1 tuần, chú H đến nhà tôi và gặp được mẹ tôi (M) đang ở