Tôi là giáo viên THPT, trong quá trình giảng dạy, tôi có đổi 4 tiết dạy thêm từ ngày này sang ngày khác (nhưng quên không báo). Trực thi đua bắt lỗi vi phạm của tôi và trừ điểm thi đua như một tiết chính khóa, như vậy có đúng hay không? Xin nói thêm là trong Quy chế chấm điểm của trường không nói rõ là "Quy chế này áp dụng cho tiết học chính
", quy định:
Chỉ thanh toán tiền lương dạy thêm giờ ở đơn vị hoặc bộ môn thiếu số lượng nhà giáo do cấp có thẩm quyền phê duyệt. Đơn vị hoặc bộ môn không thiếu nhà giáo thì chỉ được thanh toán tiền lương dạy thêm giờ khi có nhà giáo nghỉ ốm, nghỉ thai sản theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội hoặc đi học tập, bồi dưỡng, tham gia đoàn kiểm tra
thu sự nghiệp của đơn vị và từ nguồn ngân sách nhà nước cấp theo phân cấp quản lý ngân sách nhà nước hiện hành.
- Đối với các cơ sở giáo dục công lập tự đảm bảo toàn bộ kinh phí hoạt động thường xuyên: Kinh phí thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ được đảm bảo từ các nguồn thu tự đảm bảo kinh phí hoạt động của đơn vị.
Căn cứ vào hướng
Tôi là giảng viên hợp đồng trong biên chế của trường Chính trị Tỉnh, vậy tôi có chế độ được tính vượt giờ không? Nếu không được tính vượt giờ theo quy định thì số giờ giảng vượt định mức của tôi sẽ được trả như thế nào? Cao Trần Thanh Tâm (caotran***@gmail.com).
thể thao, rèn luyện kỹ năng sống; 3/Cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và trường dạy nghề không tổ chức dạy thêm, học thêm các nội dung theo chương trình giáo dục phổ thông; 4/Đối với giáo viên đang hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập: a) Không được tổ chức dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường nhưng có thể
xin cho biết nếu là viên chức đơn vị sự nghiệp công lập ( không phải hoạt động giáo dục) thì có được đứng tên tổ chức dạy thêm ngoài nhà trường hay không? Xin chân thành cám ơn.
không quá 1% tiền lương tháng đóng BHTN. Như vậy, nếu không tính phần ngân sách nhà nước hỗ trợ thì tổng tỷ lệ đóng BHXH, BHYT, BHTN năm 2016 theo văn bản quy định hiện hành là 32,5%, trong đó đơn vị sử dụng lao động đóng 22%, người lao động đóng 10,5% tiền lương tháng.
số 28/2015/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 12-3-2015 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Việc làm về bảo hiểm thất nghiệp, trường hợp người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản hoặc ốm đau từ 14 ngày làm việc trở lên không hưởng tiền lương tháng tại đơn vị mà hưởng trợ cấp BHXH thì người lao động không thuộc đối tượng tham gia bảo
Bạn đã tự ý nghỉ 05 ngày làm việc trong một tháng tuy nhiên theo quy định tại khoản 3 Điều 126 Bộ luật lao động 2012 (BLLĐ) thì bạn nghỉ là có lý do chính đáng nên theo quy định tại khoản 3 Điều 155 BLLĐ quy định: “Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với lao động nữ vì lý do kết hôn, mang thai
người lao động lặp lại hành vi vi phạm đã bị xử lý kỷ luật mà chưa được xóa kỷ luật theo quy định tại Điều 127 của Bộ luật lao động 2012;
3. Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn trong 01 tháng hoặc 20 ngày cộng dồn trong 01 năm mà không có lý do chính đáng.
Các trường hợp được coi là có lý do chính đáng bao gồm: thiên tai, hoả hoạn
Sau khi hết thời gian thử việc, chuẩn bị ký hợp đồng vào làm việc chính thức thì tôi thấy trong hợp đồng có quy định đối với lao động nữ là trong thời gian 02 năm kể từ ngày được nhận vào làm việc nếu lao động nữ có thai sẽ bị sa thải. Xin quý báo cho tôi được biết quy định trên của công ty có vi phạm pháp luật hay không ? Quy định pháp luật về
Kính chào Luật sư: Cho phép tôi được hỏi: nếu người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo khoản 3, Điều 125 vì nghỉ quá 5 ngày cộng dồn trong 1 tháng hoặc 20 ngày cộng dồn trong 1 năm thì có được hưởng trợ cấp thôi việc không? Theo Bộ luật 2002 trước đây thì vẫn được hưởng. Xin cảm ơn.
Tôi mới được tuyển vào một cơ quan về xây dựng hợp đồng được ký dưới dạng hợp đồng tạm tuyển (người lao động chưa được bổ nhiệm ngạch). Tôi muốn hỏi về thời điểm để tính nâng lương là từ khi ký hợp đồng làm việc chính thức (sau khi hết hợp đồng thử việc) hay được tính vào thời điểm bắt đầu ký hợp đồng không xác định thời hạn? Xin cám ơn Luật sư
Kính gửi UBND TP.Hà Nội! Xin vui lòng cho tôi hỏi về vấn đề kéo dài thời hạn nâng lương. Tại đơn vị tôi có một người trong năm 2013 vi phạm bị xử lý kỷ luật cách chức do vi phạm quy định về tài chính và cũng trong năm 2013 người này do vi phạm bị kỷ luật như đã nêu nên bị đánh giá là không hoàn thành nhiệm vụ được giao. Theo quy định tại điểm d
Tại Điều 3, Quyết định số 53/2010/QĐ-UBND của UBND TP Hà Nội quy định:
1.Tiêu chuẩn, cấp độ xét nâng bậc lương trước thời hạn do lập thành tích xuất sắc
1.1. Cán bộ, công chức, viên chức và lao động hợp đồng có phẩm chất đạo đức, ý thức kỷ luật tốt, chấp hành nghiêm đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước và quy chế làm việc
Cho tôi hỏi, đối với dạng hợp đồng tạm tuyển (người lao động chưa được bổ nhiệm ngạch), thời điểm để tính nâng lương là từ khi ký hợp đồng làm việc chính thức (sau khi hết hợp đồng thử việc) hay được tính vào thời điểm bắt đầu ký hợp đồng không xác định thời hạn?
GD&TĐ -Tôi là giáo viên THCS ở Bình Định. Tôi được nhà trường cử đi học tập trung lớp trung cấp chính trị. Thời gian đi học tôi được hưởng nguyên lương và các khoản phụ cấp. Vậy trong thời gian đi học có được xét nâng lương thường xuyên không? – Nguyễn Trung Hiếu tỉnh Hòa Bình
thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ và thời gian được nâng bậc lương trước thời hạn tương ứng với từng cấp độ thành tích khác nhau của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động do người đứng đầu cơ quan, đơn vị quản lý cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trao đổi với cấp ủy và Ban Chấp hành công đoàn cùng cấp quy định cụ thể
thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ và thời gian được nâng bậc lương trước thời hạn tương ứng với từng cấp độ thành tích khác nhau của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động do người đứng đầu cơ quan, đơn vị quản lý cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trao đổi với cấp ủy và Ban Chấp hành công đoàn cùng cấp quy định cụ thể