Điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn như sau:
1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản
Tôi xin trả lời như sau : tòa án xem xét yêu cầu ly hôn, nếu xét thấy trình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được thì tòa án quyết định cho ly hôn. vợ chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con, nếu không thỏa thuận được thì tòa án
thì tài sản đó là tài sản chung”
Về con cái, Điều 92 Luật Hôn nhân và gia đình quy định: “Vợ, chồng thoả thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; nếu không thoả thuận được thì Toà án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ chín tuổi
Theo quy định tại khoản 2, điều 92 luật hôn nhân gia đình : sau khi ly hôn ”vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ củ mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; nếu không thỏa thuận được thì tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ chín tuổi trở lên thì phải
, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; nếu không thoả thuận được thì Toà án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ chín tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con. Về nguyên tắc, con dưới ba tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, nếu các bên không có thoả thuận khác
Chào bạn,
Bạn không nói rõ con bao nhiêu tuổi. Tuy nhiên, điều 92 Luật Hôn nhân và gia đình quy định:
“Vợ, chồng thoả thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; nếu không thoả thuận được thì Toà án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con
cũng như quan hệ của mẹ....
Để có căn cứ được quyền nuôi con, bạn phải có nghĩa vụ chứng minh tới tòa án những vấn đề trên, ngược lại bạn cũng sẽ phải chứng minh là tại sao không giao con cho chồng nuôi.
Về tài sản có trong thời kỳ hôn nhân là tài sản chung nên khi ly hôn tòa sẽ áp dụng nguyên tắc chia đôi.
Chúc bạn may mắn
Trong một vụ án cố ý gây thương tích có hai bị can, gồm con trai tôi và một cháu nữa ở hàng xóm. Sau đó, công an gọi điện làm việc rồi cho cả 2 đứa về nhà. Nhưng 2 tháng sau thì con tôi có giấy gọi ra tòa và bị xét xử 6 tháng tù về tội cố ý gây thương tích, còn cháu kia (cùng gây án chung) thì không bị ra tòa với lý do là người bị hại đã có đơn
Trong một vụ án cố ý gây thương tích có hai bị can, gồm con trai tôi và một cháu nữa ở hàng xóm. Sau đó, công an gọi điện làm việc rồi cho cả 2 đứa về nhà. Nhưng 2 tháng sau thì con tôi có giấy gọi ra tòa và bị xét xử 6 tháng tù về tội cố ý gây thương tích, còn cháu kia (cùng gây án chung) thì không bị ra tòa với lý do là người bị hại đã có đơn
, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
2
chồng) do sức khoẻ bị xâm phạm. Tuy nhiên, trong trường hợp này cần chú ý là quan hệ giữa bị cáo và người bị hại là vợ chồng cho nên còn bị điều chỉnh bởi Luật hôn nhân và gia đình; do đó, khi quyết định việc bồi thường thiệt hại cần chú ý đến các quy định của Luật hôn nhân và gia đình về trách nhiệm, nghĩa vụ của vợ, chồng; về chế độ tài sản riêng
vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa. (Điều 8).
2. Hành vi bị coi là tội phạm và độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự:
- Hành vi của một người có năng lực chịu trách nhiệm hình sự mà gây nguy hiểm cho xã hội (dù là vô ý hoặc cố ý), xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe của công dân sẽ bị coi là tội phạm.
- Người từ đủ 16 tuổi trở
Chào các anh! Em xin trình bày hoàn cảnh của em như sau.Gia đình em hiện chỉ có 2 mẹ con, bố em mất từ khi em còn nhỏ.Giờ mẹ em ra nước ngoài làm thêm cho họ hàng.Mẹ em sinh năm 1954 .Em hiện nay ở Hà Nội 1 mình.Giờ em có giấy báo đi nghĩa vụ quân sự. Vậy trường hợp của em có phải đi nghĩa vụ quân sự hay không.Em hiện nay đang tìm việc và cuối năm
Em năm nay 24t đang đi làm. 1 tháng nữa e lập gia đình và đã có giấy đăng kí kết hôn. Hôm nay em nhận đc giấy đi khám nghĩa vụ quân sự. Vậy xin hỏi liệu em có phải đi khám nghĩa vụ không? Và nếu khám thì có phải đi không?
Em năm nay ra trường đã được 1 năm,hiện tai em đang làm nhân viên quản lý khu vực của một công ty đa quốc gia của Nhật đã được hơn một năm do em thực tập và được nhận lại làm luôn. Gia đình em gồm có bố mẹ và em, Nay em vừa nhận được giấy triệu tập bổ sung hồ sơ nghĩa vụ quân sự, Xin hỏi trường hợp của em nếu có xác nhận đang làm việc có phải tham
Em là nữ sinh, tốt nghiệp cao đẳng công nghiệp và đang xin việc. Tuy nhiên em lại có nguyện vọng đi nghĩa vụ quân sự. Nguyện vọng này là tự nguyện vì bản thân yêu thích phục vụ trong quân đội. Xin hỏi điều kiện đi nghĩa vụ quân sự đối với nữ?
Em năm nay 25 tuổi, mới đăng ký kết hôn tuần trước. Dự định là 2 tháng nữa sẽ tổ chức đám cưới nhưng hôm qua em có nhận được giấy triệu tập nghĩa vụ quân sự. Xin hỏi đối với trường hợp của em sắp cưới vợ thì có phải đi nghĩa vụ quân sự không? Em cám ơn.
nhân sự ít nên các tòa án và cơ quan thi hành án thường phát hành chậm, hoặc cá biệt có trường hợp bị thất lạc. Với nhiệm vụ mới nêu trên, các thừa phát lại sẽ tạo thuận lợi cho người dân được thực hiện các quyền và nghĩa vụ luật định.
Lập vi bằng. Vi bằng là văn bản do thừa phát lại lập để ghi nhận một sự kiện, một hành vi và có thể được dùng
và tính chất quần chúng; có chức năng: Đại diện bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của công nhân, viên chức, người lao động; tham gia quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội, tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế; giáo dục, động viên CNVCLĐ phát huy quyền làm chủ đất nước, thực hiện nghĩa vụ
việc công chứng hợp đồng, giao dịch phải có người làm chứng.
Người làm chứng phải là người từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ và không có quyền, lợi ích hoặc nghĩa vụ liên quan đến việc công chứng. Người làm chứng do người yêu cầu công chứng mời, nếu người yêu cầu công chứng không mời được thì công chứng viên chỉ định.