“Người đang trong thời gian thử thách khi chấp hành hình phạt án tù treo có được hưởng các quyền lợi và chế độ ưu đãi không? Trong thời gian thử thách, có được xem xét, rút ngắn thời gian thử thách không? Nếu họ phạm tội mới thì xử lý như thế nào?” (Huỳnh Thanh Nghĩa, quận 1, TP HCM).
Các trường hợp xác định sai tư cách hoặc thiếu người đại diện tham gia tố tụng được xử lý như thế nào và trường hợp nào cấp phúc thẩm có quyền hủy án sơ thẩm?
Con trai tôi 16 tuổi phạm tội “Cố ý gây thương tích”, đang bị tạm giam để chờ ngày xét xử. Vì con trai đang sống phụ thuộc gia đình nên không có tài sản riêng để bồi thường cho người bị hại, nhưng gia đình tôi đã nhiều lần chủ động bồi thường thay cho con tôi, tuy nhiên, người bị hại cũng như gia đình người bị hại không nhận tiền bồi thường và
Điều 3 – Tiêu chuẩn của người ứng cử - quy định: Người ứng cử ĐBQH phải đáp ứng các tiêu chuẩn của ĐBQH quy định tại Luật tổ chức Quốc hội. Người ứng cử đại biểu HĐND phải đáp ứng các tiêu chuẩn của đại biểu Hội đồng nhân dân quy định tại Luật tổ chức chính quyền địa phương.
Như vậy, trên cơ sở các quy định của Luật Tổ chức Quốc hội và Luật
sửa sai). - Tòa án có thể nhập 13 đơn (13 hộ) vào 1 vụ án theo Điều 33 Luật TTHC được không? Có thể bác đơn khởi kiện và nhận định trong bản án là chính quyền địa phương cần rút kinh nghiệm thủ tục thu hồi đất theo Luật Đất đai có được không?
Ông X là Chủ tịch UBND huyện H. Do có quyết định hành chính (xử phạt vi phạm hành chính và quyết định cưỡng chế) bị khởi kiện. Ông X có giấy ủy quyền cho ông P là Phó Chánh Thanh tra huyện đại diện cho Chủ tịch UBND huyện tham gia tố tụng. Có ý kiến cho rằng Luật tố tụng hành chính không cho phép ủy quyền đối với cán bộ, công chức ngành Thanh tra
trình tiếp xúc cử tri của Đoàn ĐBQH. ĐBQH tiếp xúc cử tri ở nơi cư trú, địa bàn mà đại biểu quan tâm. Trong quá trình tiếp xúc cử tri, ĐBQH có trách nhiệm báo cáo với cử tri về hoạt động của đại biểu và Quốc hội; cử tri hoặc đại diện cử tri ở đơn vị bầu cử có thể góp ý kiến với ĐBQH tại hội nghị cử tri do Đoàn ĐBQH phối hợp Ủy ban MTTQ và chính quyền
biểu theo quy định của Ủy ban thường vụ Quốc hội.
Thời gian ĐBQH hoạt động không chuyên trách được tính vào thời gian công tác liên tục. Khi ĐBQH hoạt động chuyên trách thôi làm nhiệm vụ đại biểu thì cơ quan, tổ chức có thẩm quyền có trách nhiệm bố trí công tác cho ĐBQH. Thời gian làm việc trong năm mà ĐBQH hoạt động không chuyên trách dành cho
đồng nhân dân. Liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến của Nhân dân, được Nhân dân tín nhiệm. Vậy tôi xin hỏi có trình độ văn hóa là lớp mấy? cái này tôi thấy nói chung chung quá . Hay đại biểu tùng nơi có quy định khác nhau vậy? Người hỏi: Nguễn Thị Hợp ( 23:02 11/04/2016)
Ở Tổ dân phố tôi đang sinh sống, có người ứng cử Đại biểu HĐND cấp huyện mà tôi thấy không đủ tiêu chuẩn, tôi muốn phản ánh ý kiến về việc, thì tôi phản ánh với ai, khiếu nại với cơ quan nào? Xin cảm ơn! Người hỏi: Mai Thu Nga ( 10:37 07/04/2016)
Hội nghị cử tri ở phường do ai chủ trì? Thủ tục tổ chức hội nghị cử tri lấy ý kiến về người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân ở phường? Người hỏi: Nguyễn Thúy Nga ( 11:33 28/03/2016)
Gia đình tôi có một thửa đất tại xã Đông Xuân huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội năm trong quy hoạch đất dự án khu đô thị Đông Tiến Xuân từ năm 2008 đến nay vẫn chưa thực hiện thu hồi đất. Vậy hiện nay gia đình tôi muốn chuyển nhượng quyền sử dụng đất thì có được không vì đến nay đã 8 năm mà dự án chưa triển khai. Nếu không được thì căn cứ vào đâu
Tôi muốn khởi kiện để giải quyết việc tranh chấp mua bán đất với chi họ tôi, nhưng vì việc mua bán trước đây không được công chứng . Vậy xin hỏi, như vậy có bị coi là giao dịch dân sự vô hiệu hay không? Hậu quả của giao dịch dân sự vô hiệu là gì?
Ngày bầu cử HĐND các cấp được quy định như thế nào? Quy định về Ban bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp huyện? nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của Ban bầu cử cấp huyện là gì? Người hỏi: Nguyễn Trường Giang ( 15:44 14/03/2016)
Xin Ban biên tập cho tôi hỏi, Tôi có một người con riêng chưa thành niên, tôi muốn cho con tôi một số tài sản, vậy con tôi có quyền có tài sản riêng hay không? Việc quản lý tài sản riêng của con chưa thành niên được quy định như thế nào? Trong trường hợp có tài sản riêng thì có được tự mình thực hiện các giao dịch dân sự hay không?