Luật sư Phạm Ngọc Minh – Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Trước khi trả lời câu hỏi của anh (chị), chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ luật lao động năm 2012 (BLLĐ) như sau:
“Các trường hợp tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động (HĐLĐ): 1. Người lao động (NLĐ) đi làm nghĩa vụ quân sự. 2. NLĐ bị tạm giữ, tạm giam theo quy định của
50).
“1. Khi HĐLĐ bị tuyên bố vô hiệu từng phần thì xử lý như sau: a) Quyền, nghĩa vụ và lợi ích của các bên được giải quyết theo thỏa ước lao động tập thể hoặc theo quy định của pháp luật; b) Các bên tiến hành sửa đổi, bổ sung phần của HĐLĐ bị tuyên bố vô hiệu để phù hợp với thỏa ước lao động tập thể hoặc pháp luật về lao động” (khoản 1 Điều
) có quyền yêu cầu Công ty A thực hiện nghĩa vụ đối với người lao động bị mất việc làm.
Việc Công ty B tuyển người vào học nghề, tập nghề để làm việc cho mình không trái với quy định tại Điều 61 BLLĐ. Hết thời hạn học nghề, tập nghề, hai bên ký kết hợp đồng lao động khi đủ các điều kiện theo quy định của BLLĐ. Trong trường hợp này, anh (chị) có thể
Tôi làm việc tại một Công ty từ tháng 3.2010. Tháng 12.2014, Công ty thông báo: đã chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ) và đã dừng đóng BHXH của tôi từ tháng 6.2014, mặc dù tôi không bị kỷ luật hay vi phạm (công ty vẫn trả lương cho tôi đến tháng 12.2014). Đề nghị Luật sư tư vấn, việc Công ty chấm dứt HĐLĐ đối với tôi có đúng không, quyền lợi của tôi như thế nào (Tiền Minh Tùng, Bến Tre)
; con của người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945; con của Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân; con của Anh hùng Lao động trong thời kỳ kháng chiến; con của liệt sỹ; con của thương binh, người hưởng chính sách như thương binh; con của bệnh binh; con của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc
Tiến sĩ, luật sư Vũ Thái Hà - Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội - trả lời:
Theo Điều 36 Bộ luật Lao động 2012 (BLLĐ), hết hạn HĐLĐ là một trong các trường hợp chấm dứt HĐLĐ. Khoản 3 Điều 155 BLLĐ quy định “Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt HĐLĐ đối với LĐ nữ vì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con
xác định thời hạn.
3. Không được giao kết hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng để làm những công việc có tính chất thường xuyên từ 12 tháng trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay thế người lao động đi làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản, ốm đau, tai nạn lao động hoặc nghỉ việc
động chưa được hồi phục”.
Thời hạn báo trước trong trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ là “Ít nhất 30 ngày đối với HĐLĐ xác định thời hạn” (điểm b khoản 2 điều 37). Khoản 3 điều 43 BLLĐ có quy định nghĩa vụ của người lao động khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật: “Phải hoàn trả chi phí đào tạo cho người SDLĐ theo quy định
bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền chứng nhận tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng xấu tới thai nhi. Tại Điều 43 và Điều 62 Bộ luật Lao động quy định nghĩa vụ của người LĐ khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật như sau: 1. Không được trợ cấp thôi việc và phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương theo HĐLĐ; 2. Nếu vi phạm quy định về
Hiện nay, có rất nhiều lĩnh vực mà người tiêu dùng không được quyền thương lượng khi ký kết hợp đồng với tổ chức cung cấp hàng hóa, dịch vụ. Các hợp đồng này thường có một số điều khoản bất lợi cho người tiêu dùng. Đề nghị luật sư cho biết, pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quy định về vấn đề này như thế nào (Nguyễn Đình Tuấn).
, lợi ích công cộng thì người tiêu dùng, tổ chức xã hội có quyền yêu cầu trực tiếp hoặc bằng văn bản đến cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cấp huyện nơi thực hiện giao dịch giải quyết. Người tiêu dùng, tổ chức xã hội có nghĩa vụ cung cấp thông tin, bằng chứng có liên quan đến hành vi vi phạm của tổ chức, cá nhân kinh doanh
Hiện nay, có một số tổ chức, cá nhân kinh doanh mập mờ trong việc bảo hành hàng hóa, dịch vụ gây thiệt hại cho người tiêu dùng. Vậy, pháp luật quy định về vấn đề này như thế nào (Hồ Phúc Thành).
ra, kinh doanh VLXD là loại hình kinh doanh có điều kiện, theo quy định tại Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày 12/6/2006 của Chính phủ về quy định chi tiết Luật Thương mại về hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiện. Các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, bày bán và giao nhận VLXD có nghĩa vụ phải chấp hành
luật không được ký kết hợp đồng đại lý bảo hiểm (khoản 3 Điều 86).
Hợp đồng đại lý bảo hiểm giữa cá nhân làm đại lý bảo hiểm và tổ chức kinh doanh bảo hiểm phải có các nội dung chủ yếu: Tên, địa chỉ của đại lý bảo hiểm; Tên, địa chỉ của doanh nghiệp bảo hiểm; Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp bảo hiểm, đại lý bảo hiểm; Nội dung và phạm vi hoạt
nhờ MTH chết hoặc mất năng lực hành vi dân sự thì bên MTH có quyền nhận nuôi đứa trẻ; nếu bên MTH không nhận nuôi đứa trẻ thì việc giám hộ và cấp dưỡng đối với đứa trẻ được thực hiện theo quy định của Luật này và Bộ luật dân sự” (khoản 2 Điều 99).
“Quyền, nghĩa vụ của bên nhờ MTH vì mục đích nhân đạo: Bên nhờ MTH không được từ chối nhận con
) Họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc; c) Họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản hoặc xác định rõ các điều kiện để cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản; d) Di sản để lại và nơi có di sản; đ) Việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ. 2. Di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu; nếu di chúc gồm
Luật gia Nguyễn Thị Thủy - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn Điều 642 của Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định về việc từ chối nhận di sản, để anh (chị) tham khảo như sau:
“1. Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối
không đủ để thanh toán nghĩa vụ tài sản của người đó thì không được dành một phần di sản dùng vào việc thờ cúng” (Điều 670).
Như vậy, theo quy định dẫn chiếu ở trên, căn nhà do bà nội chị để lại dùng vào việc thờ cúng tổ tiên không được chia thừa kế, do đó, các bác và bố của chị không được quyền bán căn nhà trên để chia thừa
Luật gia Nguyễn Thu Thủy - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn quy định của Bộ luật dân sự năm 2005 (BLDS) về việc từ chối nhận di sản thừa kế để anh tham khảo, như sau:
“1. Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người