).
Bộ Luật Tố tụng Hình sự năm 2003 cũng quy định: “Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về các cơ quan tiến hành tố tụng. Bị can, bị cáo có quyền nhưng không buộc phải chứng minh là mình vô tội” (Điều 10).
Như vậy, anh, chị có quyền (nhưng không có nghĩa vụ) chứng minh rằng: mình không có hành vi mua, bán dâm (vi phạm hành chính, hoặc hình sự
, việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con trên cơ sở bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con thì Tòa án công nhận thuận tình ly hôn; nếu không thỏa thuận được hoặc có thỏa thuận nhưng không bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con thì Tòa án giải quyết việc ly hôn” (Điều 55).
“Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa
Luật gia Dư Hồng Nhung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 để chị tham khảo như sau:
“Trách nhiệm liên đới của vợ, chồng
2. Vợ, chồng chịu trách nhiệm liên đới về các nghĩa vụ quy định tại Điều 37 của Luật này” (khoản 2 Điều 27)
“Nghĩa vụ chung về tài
mình thực hiện quyền, nghĩa vụ có liên quan” (khoản 3 Điều 24)
Như vậy, theo quy định dẫn chiếu ở trên, do vợ anh đang sống thực vật không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, anh có thể nộp đơn yêu cầu Toà án ra quyết định tuyên bố vợ anh mất năng lực hành vi dân sự và chỉ định anh làm người đại diện theo pháp luật
được sinh ra trong thời hạn 300 ngày kể từ thời điểm chấm dứt hôn nhân được coi là con do người vợ có thai trong thời kỳ hôn nhân. Con sinh ra trước ngày đăng ký kết hôn và được cha mẹ thừa nhận là con chung của vợ chồng. 2- Trong trường hợp cha, mẹ không thừa nhận con thì phải có chứng cứ và phải được Tòa án xác định” (Điều 88).
Nghĩa vụ, quyền
LHNGĐ; 2. Trong trường hợp vợ hoặc chồng định đoạt tài sản chung vi phạm quy định tại Khoản 2 Điều 35 của LHNGĐ thì bên kia có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch vô hiệu và giải quyết hậu quả pháp lý của giao dịch vô hiệu” (Điều 13).
- Bộ luật Dân sự năm 2005:
"1. Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa
. Ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích của gia đình; quyền, lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình; 2. Nhằm trốn tránh thực hiện các nghĩa vụ sau đây: a) Nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng; b) Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại; c) Nghĩa vụ thanh
Luật gia Nguyễn Mỹ Linh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 (LHNGĐ) để chị tham khảo, như sau:
“Quyền, nghĩa vụ của bên MTH vì mục đích nhân đạo: 1. Người MTH, chồng của người MTH có quyền, nghĩa vụ như cha mẹ trong việc chăm sóc sức khỏe sinh sản và chăm sóc
Luật gia Vũ Thị Nhung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 để chị tham khảo, như sau:
Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn:
“1- Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa
nuôi quy định tại khoản 1 điều này phải được Ủy ban nhân dân cấp xã nơi nhận hồ sơ tư vấn đầy đủ về mục đích nuôi con nuôi; quyền, nghĩa vụ giữa cha mẹ nuôi và con nuôi; quyền, nghĩa vụ giữa cha mẹ đẻ và con sau khi người đó được nhận làm con nuôi.
3. Sự đồng ý phải hoàn toàn tự nguyện, trung thực, không bị ép buộc, không bị đe dọa hay mua chuộc
thay đổi người trực tiếp nuôi con phải xem xét nguyện vọng của con từ đủ 07 tuổi trở lên” (khoản 1, 2, 3 Điều 84).
Như vậy, về nguyên tắc con dưới 36 tháng được giao cho người mẹ trực tiếp nuôi. Trong trường hợp của anh, cả hai vợ chồng đều có nguyện vong nuôi con. Khi đó, anh vẫn có nghĩa vụ phải cấp dưỡng cho con. Do đó, nếu yêu cầu Tòa xét xử
khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ” (điểm c khoản 2 Điều 5).
- Quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con trong trường hợp nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn: “Quyền, nghĩa vụ giữa nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng và con được giải quyết theo quy
.
2. Đơn khởi kiện phải có các nội dung chính sau đây:
a) Ngày, tháng, năm làm đơn khởi kiện;
b) Tên Toà án nhận đơn khởi kiện;
c) Tên, địa chỉ của người khởi kiện;
d) Tên, địa chỉ của người có quyền và lợi ích được bảo vệ, nếu có;
đ) Tên, địa chỉ của người bị kiện;
e) Tên, địa chỉ của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, nếu có;
g
Sau khi ly hôn, tôi vẫn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ cấp dưỡng của mình đối với con. Đề nghị luật sư tư vấn, trong trường hợp con tôi được nhận làm con nuôi tôi có phải cấp dưỡng cho cháu nữa không? (Mạnh Cường - Bình Định)
nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập; d) Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng.”(khoản 2 Điều 59).
Căn cứ theo các quy định trên, thì người chồng (con trai của ông/bà) không có quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi (cần chờ tới khi con đủ 12 tháng tuổi), nhưng
Thạc sĩ, Luật sư Phạm Ngọc Minh - Giám đốc Công ty Luật TNHH Everest (Hà Nội) - trả lời:
Khoản 2 Điều 1 Pháp lệnh số 08/2008/PL-UBTVQH12 ngày 27.12.2008, sửa đổi Điều 10 của Pháp lệnh Dân số năm 2003, quy định rõ về quyền và nghĩa vụ của mỗi cặp vợ chồng, cá nhân trong việc thực hiện cuộc vận động dân số và kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc
giá tài sản đang tranh chấp trong các trường hợp sau đây:
a) Theo yêu cầu của một hoặc các bên đương sự;
b) Các bên thỏa thuận với nhau hoặc với tổ chức thẩm định giá theo mức giá thấp nhằm trốn tránh nghĩa vụ với Nhà nước.”(Khoản 1, Điều 92)
Pháp lệnh giám định, định giá; chi phí cho người làm chứng; người phiên dịch trong tố tụng dân sự
Luật gia Dư Hồng Nhung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật để anh tham khảo, như sau:
Pháp lệnh sửa đổi Điều 10 của Pháp lệnh Dân số năm 2003 đã quy định Quyền và nghĩa vụ của mỗi cặp vợ chồng, cá nhân trong việc thực hiện cuộc vận động dân số và kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức
bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con thì Tòa án giải quyết việc ly hôn” (Điều 55).
- Ly hôn theo yêu cầu của một bên (đơn phương ly hôn): "Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ
trong các trường hợp sau đây:
a) Theo yêu cầu của một hoặc các bên đương sự;
b) Các bên thỏa thuận với nhau hoặc với tổ chức thẩm định giá theo mức giá thấp nhằm trốn tránh nghĩa vụ với Nhà nước.
2. Hội đồng định giá do Tòa án thành lập gồm Chủ tịch Hội đồng định giá là đại diện cơ quan tài chính và thành viên là đại diện các cơ quan chuyên môn