biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu thuộc diện đầu tư Chương trình phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (Chương trình 135 giai đoạn II), các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo được quy định tại các Quyết định hiện hành của Thủ tướng Chính phủ.
- Ngày 01
trong thời gian luân chuyển. Công chức được biệt phái đến làm việc ở miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được hưởng các chế độ, chính sách ưu đãi theo quy định của pháp luật.
Tôi là kỹ sư quản lý đất đai ra trường đã hai năm nhưng vẫn chưa xin được việc làm. Tôi được biết Nghị định 92 của Chính phủ về số lượng cán bộ, công chức cấp xã nhưng hiện nay ở tỉnh Thái Nguyên chưa thực hiện. Hiện ở xã tôi có diện tích 2820.17 ha và dân số 5670 người. Vậy theo Nghị định 92 thì xã tôi được bao nhiêu công chức cấp xã? Xin cảm
Tôi là người dân tộc Mông, sinh sống ở huyện miền núi của tỉnh Hoà Bình, có một việc thắc mắc thấy chưa hiểu, mong luật sư giảng giải giúp. Tôi năm nay 25 tuổi, hai năm trước khi xuất ngũ về địa phương thì được Đảng uỷ xã bổ nhiệm làm ở Văn phòng Đảng uỷ xã. Trong hai năm nay tôi làm công việc văn phòng là 48h/tuần, phụ cấp hàng tháng được
số 2; bài thi trắc nghiệm tính hệ số 1; môn ngoại ngữ, tiếng dân tộc thiểu số, môn tin học văn phòng: tính hệ số 1 và không tính vào tổng số điểm thi. Kết quả thi tuyển là tổng số điểm của các bài thi môn kiến thức chung và môn nghiệp vụ chuyên ngành tính theo quy định tại khoản 2 điều này cộng với điểm ưu tiên theo quy định. + Nghị định quy định
Quốc hoặc ngoại ngữ khác theo yêu cầu của vị trí việc làm do người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng công chức quyết định. Đối với vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc thiểu số, việc thi ngoại ngữ được thay bằng tiếng dân tộc thiểu số. Người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng công chức quyết định hình thức và nội dung thi tiếng
Việt Nam là người dân tộc thiểu số có hộ khẩu thường trú tại: Các xã khu vực I, II, III thuộc vùng dân tộc và miền núi giai đoạn 2012 - 2015 được quy định tại Quyết định số 447/QĐ-UBDT ngày 19/9/2013 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc; Các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo giai đoạn 2013 – 2015 được quy định tại Quyết định
Theo phản ánh của ông Đặng Minh Hà (TP. Hải Phòng), hiện còn nhiều học sinh là con hộ nghèo ở các xã thuộc Chương trình 135 giai đoạn II của huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái vẫn chưa nhận được tiền hỗ trợ đi học theo Quyết định số 112/2007/QĐ-TTg ngày 20/7/2007 của Thủ tướng Chính phủ Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Hà đề nghị cơ quan chức năng xem
Hiện con tôi đang học tại trường dân tộc nội trú. Theo quy định thì con tôi được hưởng học bổng do Nhà nước cấp, nếu trường hợp cháu thôi học thì có phải trả lại tiền học bổng không? Hiện nay mức học bổng là bao nhiêu, được lĩnh tiền như thế nào, mong luật sư giải thích giúp? Xin cảm ơn!
Tôi thuộc diện sinh viên trong hộ nghèo của huyện. Trước khi có Nghị định 49/2010/NĐ-CP thì tôi vẫn được miễn, giảm học phí. Nhưng sau khi có Nghị định này tôi không thuộc đối tượng được miễn, giảm nữa. Theo tôi được biết, một số bạn sinh viên ở Đắk Lắk được miễn, giảm học phí dù họ không thuộc hộ nghèo. Xin cho tôi hỏi địa chỉ thường trú của
số 1049/QĐ-TTg ngày 26/6/2014 của Thủ tướng Chính phủ) và là người dân tộc thiểu số thì thuộc đối tượng được cấp thẻ BHYT theo quy định tại Điểm h, Khoản 3, Điều 12 Luật BHYT sửa đổi, bổ sung.
Theo quy định tại Khoản 7 Điều 1 Luật BHYT năm 2014 sửa đổi, bổ sung Điều 13 Luật BHYT năm 2008 quy định: trường hợp một người đồng thời thuộc nhiều đối
trên.
Thực hiện theo Công văn số 5349/BHXH-ST ngày 28/12/2015 của BHXH Việt Nam về việc gia hạn thẻ BHYT năm 2016; Công văn số 780/BHXH-PT ngày 31/12/2015 của BHXH tỉnh Hậu Giang về việc gia hạn thẻ bảo hiểm y tế năm 2016: người dân tộc thiểu số sinh sống ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn (mã đối tượng DT); người sinh sống ở vùng có
như sau:
a) Trẻ em dưới 6 tuổi; người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo; người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn; người hưởng chính sách theo quy định của pháp luật về ưu đãi người có công với cách mạng được hỗ trợ chi phí khám bệnh, chữa bệnh bằng mức quỹ bảo hiểm y tế chi trả
Tôi tốt nghiệp chuyên ngành quản trị kinh doanh và cũng có kinh nghiệm công tác tại vị trí văn phòng UBND xã. Theo thông tin vị trí tuyển dụng công chức văn phòng thống kê- thi đua khen thưởng- dân tộc tôn giáo cấp xã thì chỉ nhận hồ sơ chuyên ngành quản trị văn phòng,… còn thi tuyển vị trí văn phòng HĐND- UBND cấp huyện thì có nhận chuyên ngành
định số61/2006/NĐ-CP chưa quy định cụ thể thì nay đã được quy định cụ thể tại Nghị định 19/2013/NĐ-CP.
Theo đó, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn bao gồm: Các huyện đảo Trường Sa, Hoàng Sa; các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi, các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo theo quyết định của
khăn nên các giáo viên ở trường được hưởng phụ cấp ưu đãi. Tháng 10/2013, huyện Trần Đề tạm dừng chi trả phụ cấp ưu đãi với lý do chờ xét tái công nhận vùng đặc biệt khó khăn. Ngày 19/9/2013, Uỷ ban Dân tộc ban hành Quyết định 447/QĐ-UBDT, theo đó, ấp Chắc Tưng thuộc danh sách ấp đặc biệt khó khăn nhưng đến nay, các giáo viên nơi đây chưa được
Ở xã tôi có 3 thôn nằm trong vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Số thôn còn lại đã được Nhà nước công nhận là vùng thuận lợi. Tuy nhiên, người được cử đi học cử tuyển không có hộ khẩu nằm trên thôn có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn đấy. Xin hỏi như vậy là đúng hay sai? – Giàng Thị Giang (gianggiang***@gmail.com).
học phổ thông là người dân tộc thiểu số, là người dân tộc Kinh thuộc hộ nghèo ở xã, thôn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn đáp ứng các điều kiện quy định tại Điều 2 của Quyết định này. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/3/2013.
Theo Điều 2 của Quyết định trên quy định về điều kiện được hưởng chính sách hỗ trợ như sau