Tôi đang công tác tại phòng tài chính của huyện, trong quá trình phê duyệt dự toán thiết bị có vướng mắc sau đây. Theo Điều 2 khoản 3.2.1 QĐ 957 Chi phí lập dự án đầu tư, lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật xác định theo định mức tỉ lệ phần trăm (%) (định mức công bố tại bảng số 2 và bảng số 3 trong Quyết định này) và nhân với chi phí xây dựng và
Hiện nay tôi đang lập Tổng dự toán thiết kế bản vẽ thi công cho một công trình xây dựng giao thông trên địa bàn tỉnh nơi tôi đang công tác, trong quá trình lập gặp phải một số vuớng mắc: Trong Công bố giá vật liệu hàng tháng của Liên sở Tài chính - Vật giá tỉnh có đưa ra báo giá thép của nhiều đơn vị sản xuất, cụ thể là báo giá thép Thái Nguyên
trực tiếp phí khác và Chi phí chung được tính bằng tỷ lệ phần trăm (%) trên chi phí trực tiếp hoặc bằng tỷ lệ phần trăm (%) trên chi phí nhân công trong dự toán theo quy định đối với từng loại công trình như hướng dẫn tại Bảng 3.8 Phụ lục số 3 của Thông tư này. Vậy thắc mắc của tôi cụ thể là: Sử dụng phương pháp lập dự toán theo quyết định số 4232
Bạn cho anh A vay tiền, đến hạn trả nợ nhưng anh A không có tiền để tra, theo quy định của bộ luật dân sự thì giao dịch của bạn là hợp đồng cho vay tiền, khi đến thời hạn thanh toán mà bên đi vay không thanh toán thì bên đi vay sẽ phải chịu lãi suất quá hạn theo quy định lãi suất quá hạn do ngân hàng nhà nước quy định. Pháp luật cũng cho phép các
bằng miệng là lãi suất 5nghìn/1triệu/1ngày. Đến hạn thanh toán vợ chồng tôi không có đủ tiền trả và xin người đấy cho gia hạn, họ đồng ý cho vợ chồng tôi hàng tháng có bao nhiêu thì trả bấy nhiêu tiền gốc, còn tiền lãi hàng tháng trả đầy đủ. Từ đó đến nay tháng nào vợ chồng tôi cũng trả lãi đầy đủ và đã trả dần được số tiền gốc là gần 40 triệu. Vì sơ
Công trình: trường Mẫu giáo An Hoà đã được Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Bình Định Phê duyệt báo cáo kinh tế kỹ thuật tại Quyết định số 339/QĐ-SKHĐT, ngày 30/10/2014, và phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu số 114/QĐ-SKHĐT, ngày 25/5/2015 toàn bộ giá trị vẫn giữ nguyên theo Quyết định phê duyệt số 339/QĐ-SKHĐT, ngày 30/10/2014 tức là chưa điều chỉnh
Dự án đầu tư xây dựng công trình đã được UBND tỉnh phê duyệt trong năm 2008, ở bước tiết theo Chủ đầu tư phê duyệt Tổng dự toán công trình, dự toán công trình lập theo chế độ quy định hiện hành và áp dụng giá vật liệu xây dựng tháng 4/2008 (do Sở Xây dựng ở địa phương thông báo). Tuy nhiên, đến quý 3 (tháng 7/2008), giá vật liệu xây dựng có tăng
tờ thì chỉ ghi cho người vay mượn với số tiền là 80 triệu đồng đến ngày 20/5/2013 sẽ thanh toán đủ cho gia đình tôi, nếu sai người vay sẽ chịu hoàn toàn trước pháp luật rồi 2 bên kí tên ở dưới. Không có người kí tên làm chứng. - Lần 2: Vào ngày 20/2/2013 gia đình tôi lại tiếp tục cho vay 47 triệu. Người vay nói vay số tiền trên với mục đích là cần
có.Khi đến hạn thanh toán nếu bên đi vay không thanh toán nợ cho bên cho vay thì bên cho vay có quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án có thẩm quyền buộc bên đi vay thanh toán theo quy định của pháp luật. Vì thế mẹ bạn có quyền khởi kiện ra Tòa án có thẩm quyền để giải quyết vụ việc trên.
Bộ Xây dựng hướng dẫn điều chỉnh đơn giá, dự toán xây dựng công trình, dự toán chi phí khảo sát xây dựng, giá hợp đồng và một số chi phí khác trong dự toán xây dựng công trình theo mức lương tối thiểu vùng mới từ 1/10/2011 quy định tại Nghị định số 70/2011/NĐ-CP ngày 22/8/2011 của Chính phủ.
Xin kính chào các luật sư, hôm nay tôi xin hỏi các luật sư vấn đề mà tôi tư vấn có nhiều ý kiến khác nhau như sau: Ông Tác có vợ là bà Ẩn, cùng sinh sống trên mảnh đất 1625m2 do tổ tiên để lại từ năm 1925. Ông bà sinh được 5 người con là Liên(1950), Loan(1951), Sáng(1956), Toán(1962), Phượng(1960). Năm 1960 nhà nước cho đất 5% cho những gia
chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
đ) Dùng thủ đoạn xảo quyệt;
e) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng;
g) Gây hậu quả nghiêm trọng.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm:
a) Chiếm đoạt tài sản có
chơi thăm viếng ông bà cha mẹ. Tất cả anh chị trong gia đình đều ủng hộ nhưng có chút lo lắng vì do em đã có gia đình riêng và anh chị sợ lỡ chẳng may sau khi em được Ba lập di chúc cho toàn quyền sử dụng căn nhà này mà em gặp rủi ro tai nạn gì thì phần tài sản này sẽ thuộc về vợ em. Vậy cho em hỏi có cách nào để Ba em lập di chúc cho em mà em chỉ
tôi rất đoàn kết nên thống nhất quan điểm rõ ràng rất dễ. Vì chưa có ai định hướng hay tư vấn về thủ túc và các giải quyết vấn đề làm sao cho nhanh gọn mà không mất thời gian của 2 người con bên nước ngoài về.
một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
A) Có tổ chức;
B) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
C) Dùng thủ đoạn xảo quyệt;
D) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng;
Đ) Tái phạm nguy hiểm;
E) Gây hậu quả nghiêm
dụng đất nếu các thành viên trong hộ gia đình sản xuất nông nghiệp cũng là chủ sở hữu thì họ sẽ cấp Giấy chứng nhận cho họ được sử dụng cả phần đất nông nghiệp và đất ở trên cùng một giấy chứng nhận. Do đó hộ gia đình nhà bạn là đồng sử dụng chung toàn bộ quyền sử dụng đất bao gồm cả đất ở và đất nông nghiệp.
Theo quy định tại Điều 735 Bộ luật
Để giải quyết lo lắng và những vướng mắc của bạn, Luật Nam Long và Cộng sự đưa ra một số ý kiến như sau:
- Thứ nhất, dựa trên thông tin mà bạn cung cấp, căn nhà trên thuộc quyền sở hữu của bà của bạn, do vậy bà của bạn có quyền lập di chúc để định đoạt căn nhà đó; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật.
Nhà nước ta tôn
Chúng tôi đang sống tại khu nhà ray cấp 3 do công ty Cầu Thăng Long xây dựng vào năm 1974. Năm 1987, công ty Vật Tư (nay là công ty XD Số 4 Thăng Long) phân cho công nhân viên chức sử dụng và đã có quyết định sử dụng nhà trên phần diện tích đất đã được phân. Từ ngày được cấp, nhà chúng tôi vẫn chấp hành đóng thuế đầy đủ. Tính cho đến nay khu
thì khi ủy quyền chấm dứt bạn có nghĩa vụ giao lại tài sản cho những người thừa kế đó.
Nếu hoàn toàn không có người thừa kế hợp pháp thì theo quy định tại Điều 644 Bộ luật dân sự 2005 “Trong trường hợp không có người thừa kế theo di chúc, theo pháp luật hoặc có nhưng không được quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản thì tài sản còn lại sau khi
họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn 2/3 suất đó.
Theo quy định nói trên thì người em chồng của bạn bị tàn tật, không có khả năng lao động sẽ được quyền hưởng một phần di sản bố chồng bạn để lại.
Thời hạn chia thừa kế vẫn còn nên em chồng bạn hoàn toàn có thể ủy quyền cho người khác khởi