Tôi muốn hỏi, bố tôi năm nay 57 tuổi, tính đến 60 tuổi thì công tác được 14 năm 9 tháng. Sau khi nghỉ hưu, bố tôi muốn đóng bảo hiểm xã hội tiếp cho đủ 20 năm để sau này có lương hưu thì có được không? Có phải theo luật bảo hiểm thì cho đến tuổi nghỉ hưu phải có thời gian công tác từ 15 năm trở lên thì đóng bảo hiểm
đào tạo;
đ) Trách nhiệm hoàn trả chi phí đào tạo;
e) Trách nhiệm của người sử dụng lao động.
3. Chi phí đào tạo bao gồm các khoản chi có chứng từ hợp lệ về chi phí trả cho người dạy, tài liệu học tập, trường, lớp, máy, thiết bị, vật liệu thực hành, các chi phí khác hỗ trợ cho người học và tiền lương, tiền đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
Tôi có thắc mắc về vấn đề này hi vọng Ban tư vấn giải đáp giúp trong thời gian sớm nhất. Cụ thể cho tôi hỏi hướng dẫn về đối tượng tham gia bảo hiểm y tế giai đoạn 2009-2015 như thế nào? Mong sớm nhận được phản hồi từ Quý Ban tư vấn. Cảm ơn!
Nhờ Ban tư vấn giải đáp giúp tôi vấn đề sau trong thời gian sớm nhất. Cụ thể cho tôi hỏi đối tượng tham gia bảo hiểm y tế giai đoạn 2005-2009 được hướng dẫn như thế nào? Tôi cần tìm hiểu vấn đề trên để phục vụ cho nhu cầu công việc. Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban tư vấn. Cảm ơn!
Chào anh chị, tôi có một chút thắc mắc cần tư vấn, hiện tại tôi là viên chức làm việc tại đơn vị trực thuộc cơ quan Bảo hiểm xã hội đang giữ chức danh chuyên viên (mã số 01.003), thời gian tới tôi dự định tham gia kỳ thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp từ chuyên viên lên chuyên viên chính, cho tôi hỏi hồ sơ đăng ký
Xin chào các anh chị, em gái tôi đang làm việc bên cơ quan Bảo hiểm xã hội sắp tới được phân công viết bài trên Cổng thông tin, nhờ tôi tìm hiểu một số thông tin, anh chị cho tôi hỏi đối với Cổng thông tin điện tử ngành Bảo hiểm xã hội thì thông tin, bài đăng tải theo quy định như thế nào? Mong anh chị giải đáp giúp
Theo quy định hiện nay thì quy trình biên tập, đăng tin, gỡ tin trên Cổng Thông tin điện tử ngành Bảo hiểm xã hội phải đảm bảo những quy định nào? Đối với bản tin phiên bản tiếng Việt và tiếng Anh thì quy trình cụ thể như thế nào? Mong anh chị tư vấn giúp tôi, cảm ơn anh chị rất nhiều.
Hiện nay, người sử dụng lao động không quan tâm chú trọng lắm tới sức khỏe của người lao động. Liên quan đến vấn đề này, Ban biên tập cho tôi hỏi việc chẩn đoán, giám định suy giảm khả năng lao động do bệnh nhiễm độc Trinitrotoluen nghề nghiệp được hướng dẫn cụ thể như thế nào? Mong Ban biên tập có thể tư vấn giúp
Sở Y tế đặt mục tiêu tăng cường công tác vệ sinh lao động, chăm sóc sức khỏe và phòng chống bệnh nghề nghiệp cho người lao động nói chung và nhân viên y tế nói riêng. Cũng liên quan đến vấn đề trên, anh chị cho em hỏi là việc chẩn đoán, giám định suy giảm khả năng lao động do bệnh nhiễm độc Asen nghề nghiệp được
khả năng lao động do bệnh nhiễm độc hóa chất bảo vệ thực vật nghề nghiệp được quy định như thế nào? Chân thành cảm ơn và chúc các bạn một ngày làm việc hiệu quả.
bệnh viện đa khoa và ở trung tâm y tế;
Cán bộ, viên chức y tế trực tiếp làm kiểm nghiệm thuốc;
Bác sĩ, kỹ thuật viên y học thể dục, thể thao ở đội tuyển cấp ngành, tỉnh làm công tác kiểm tra, theo dõi, chăm sóc, phục hồi sức khoẻ cho các vận động viên;
Nhân viên bảo vệ, thủ kho vật liệu nổ;
Thủ quỹ cơ quan, đơn vị;
Tổ trưởng các ngành
Tiêu chí lựa chọn thuốc vào danh mục Thuốc thiết yếu được quy định tại Khoản 2 Điều 2 Thông tư 19/2018/TT-BYT về danh mục thuốc thiết yếu do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành, có hiệu lực ngày 15/10/2018, theo đó:
Thuốc được xem xét lựa chọn vào danh mục thuốc thiết yếu khi đáp ứng các yêu cầu sau:
a) Tiêu chí chung:
- Bảo đảm an toàn, hiệu
2018 gồm:
- Trợ cấp, phụ cấp ưu đãi hàng tháng và trợ cấp một lần theo quy định của pháp luật về ưu đãi người có công.
- Trợ cấp hàng tháng, trợ cấp một lần đối với các đối tượng tham gia kháng chiến, bảo vệ tổ quốc, làm nhiệm vụ quốc tế, thanh niên xung phong đã hoàn thành nhiệm vụ.
- Phụ cấp quốc phòng, an ninh; các khoản trợ cấp đối với
thai sản, đang mắc bệnh hiểm nghèo hoặc đang mất khả năng nhận thức hoặc bị bệnh đang điều trị nội trú tại bệnh viện, được cơ quan y tế có thẩm quyền xác nhận thì chưa xem xét, xử lý kỷ luật.
Trường hợp đảng viên vi phạm đã qua đời, tổ chức đảng xem xét, kết luận, không xử lý kỷ luật, trừ trường hợp có vi phạm đặc biệt nghiêm trọng.
=> Như vậy
Tôi có nghe nói về việc truy thu đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. Vậy Ngân hàng Pháp luật cho tôi hỏi truy thu tiền BHXH do điều chỉnh tăng tiền lương đóng bảo hiểm cho người lao động có phải nộp tiền lãi truy thu không? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban tư vấn. Cảm ơn!
Tôi là bác sĩ thú y. Sau nhiều năm công tác thì bị chẩn đoán là mắc bệnh Leptospira nghề nghiệp. Liên quan đến vấn đề này, Ban biên tập cho tôi hỏi việc chẩn đoán, giám định suy giảm khả năng lao động do bệnh Leptospira nghề nghiệp được hướng dẫn cụ thể như thế nào? Tôi có thể tham khảo vấn đề này ở đâu? Hy vọng sớm
Tại các cơ sở giáo dục nếu có người bị nhiễm HIV thì việc chăm sóc, điều trị cho người đó được quy định như thế nào? Có văn bản pháp luật nào nói đến vấn đề này hay không? Mong sớm nhận đucợ sự phản hồi. Xin cảm ơn!
Tôi nhìn thấy những người thợ làm công việc nạo vét cống rất vất vả và tiếp xúc nhiều với môi trường ẩm ướt như vậy rất dễ bị bệnh nghề nghiệp. Vậy anh chị cho tôi hỏi là việc chẩn đoán, giám định suy giảm khả năng lao động do bệnh da nghề nghiệp do tiếp xúc môi trường ẩm ướt và lạnh kéo dài được quy định như thế
Tôi tên Gia Nhi, vừa qua tôi được biệt phái sang công tác tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh quân dân y. Theo như tôi biết trong tháng 10 sẽ có văn bản quy định về công tác quân dân y, thế các bạn có thể hỗ trợ giúp tôi: Nguồn kinh phí để thực hiện chế độ chính sách đối với người làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh