tiếp thờ cúng
Đối với thân nhân liệt sĩ (cha, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con đẻ chưa thành niên hoặc đã thành niên nhưng bị khuyết tật nặng) nếu liệt sĩ còn sống phải có trách nhiệm nuôi dưỡng họ. Nên khi liệt sĩ hy sinh thì Nhà nước có trách nhiệm trợ cấp cho các đối tượng.
Đối với anh, chị, em, cháu.. của liệt sĩ, nếu được uỷ quyền thờ cúng
Ông nội tôi hy sinh năm 1952 nhưng đến năm 2015 gia đình tôi mới nhận được Bằng Tổ quốc ghi công. Vậy, gia đình tôi có được nhận tiền trợ cấp không, nếu được thì mức hưởng như thế nào? Người hỏi: Bùi Việt Dũng ( 11:19 21/05/2015)
Em gái tôi mua một chiếc xe máy mới, đi được hơn ba tháng thì bị gẫy trục sau khiến vợ chồng em tôi bị ngã, thương tích khá nặng. Cơ quan bảo hiểm kết luận chiếc xe bị khuyết tật ngay từ khâu sản xuất. Xin hỏi, việc bồi thường thương tích của vợ chồng em tôi được giải quyết thế nào?
Tôi là người khuyết tật, thuộc diện đặc biệt nặng, đang đươc hưởng chế độ 360.000 và chế độ một người nuôi 180.000 một tháng. Muốn hỏi chế độ trợ cấp cho người khuyết tật từ ngày 01-01-2014 tôi có được tăng thêm hay không, nếu có tăng thì trường hợp như tôi là bao nhiêu một tháng. Tôi rất mong nhận được hồi đáp của các cơ quan chức năng. Tôi xin
Mẹ chồng tôi đang sinh sống tại Nhật cùng chồng là người bản xứ. Bà muốn đón con trai 5 tuổi của tôi sang đó để cháu hưởng điều kiện chăm sóc tốt vì vợ chồng tôi khó khăn. Trong trường hợp này, bà hoặc chồng bà nhận cháu làm con nuôi có được không?
thì phải giao đủ hàng hoặc cung ứng dịch vụ theo đúng thoả thuận trong hợp đồng. Trường hợp bên vi phạm giao hàng hoá, cung ứng dịch vụ kém chất lượng thì phải loại trừ khuyết tật của hàng hoá, thiếu sót của dịch vụ hoặc giao hàng khác thay thế, cung ứng dịch vụ theo đúng hợp đồng. Bên vi phạm không được dùng tiền hoặc hàng khác chủng loại, loại dịch
không được hưởng chính sách đền bù theo quyết định 33/2008/QĐ-UBND mặc dù nhà tôi đủ điều kiện được hưởng bồi thường theo quyết định này (mất trên 30% đất nông nghiệp được giao). UBND xã có giải thích: Chỉ những gia đình nào bị thu hồi đất ở khu vực Trường khuyết tật mới thuộc đối tượng được đền bù, các gia đình khác bị thu hồi đến 100% đất nông nghiệp
lệ thuộc về vật chất hoặc tinh thần;
5. Người vi phạm hành chính là phụ nữ mang thai, người già yếu, người có bệnh hoặc khuyết tật làm hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình;
6. Vi phạm hành chính vì hoàn cảnh đặc biệt khó khăn mà không do mình gây ra;
7. Vi phạm hành chính do trình độ lạc hậu;
8
với người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật;
c) 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc
Tôi đi bộ đội từ năm 1978, sau đó xuất ngũ và lập gia đình. Con trai tôi là Trần Hoàng Thắng bị khuyết tật, tâm thần nặng từ nhỏ. Lúc trước, con tôi được hưởng chế độ trợ cấp mỗi tháng tại địa phương. Nhưng từ ngày chuyển đến ngụ tại P.14, Q.Tân Bình (TP.HCM), con tôi không còn được nhận trợ cấp theo chế độ nữa dù tôi đã phản ảnh lên phường từ
pháp luật.
Họ hoàn toàn có đủ khả năng tham gia lao động phổ thông để có thu nhập nuôi sống bản thân và đương nhiên sẽ không nhận được tiền cấp dưỡng từ người bố hoặc mẹ đã ly hôn nữa.
Tuy nhiên, trường hợp con đã đủ tuổi thành niên nhưng rơi vào trường hợp khuyết tật, mất khả năng lao động thì cha, mẹ vẫn phải tiếp tục nghĩa vụ cấp dưỡng
Tôi năm nay 62 tuổi, bị tàn tật thì có được hưởng chế độ trợ cấp nào không? Nếu có, thì cần liên hệ với cơ quan nào để được làm thủ tục? Đỗ Đình Thái - TP. Hồ Chí Minh
Ông Khang muốn thành lập cơ sở dạy nghề cho người khuyết tật nhưng do cơ sở vật chất không đảm bảo. Do đó, ông Khang đã giả mạo hồ sơ, giấy tờ để đủ điều kiện thành lập cơ sở dạy nghề cho người khuyết tật. Hành vi của ông Khang bị pháp luật xử phạt như thế nào?
Điều 36 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định “Cá nhân có quyền được xác định lại giới tính.
Việc xác định lại giới tính của một người được thực hiện trong trường hợp giới tính của người đó bị khuyết tật bẩm sinh hoặc chưa định hình chính xác mà cần có sự can thiệp của y học nhằm xác định rõ về giới tính.
Việc xác định lại giới tính được thực hiện