Có nhiều người phải thi hành khoản liên đới bồi thường có chia kỷ phần, nhưng trong quá trình thi hành án có 1 trong những người phải thi hành án chết mà không có tài sản để thi hành án.Trong trường hợp này việc ra quyết định thi hành án đối với kỷ phần của người đã chết có đúng không?
1. Tôi làm ở Văn phòng đại diện của công ty TNHH Tư vấn Thiết kế - Xây dựng Bảo Toàn. Số 147A, đường số 7, TT. Chơn Thành, H. Chơn Thành, tỉnh Bình Phước. 2. Công ty đóng BHXH và BHYT cho tôi (Làm sổ lần đầu) từ tháng 7/2013 đến tháng 5/2014. Từ 6/2014 đến nay không có khả năng đóng vì không có kinh phí. 3. Tôi vẫn tham gia đóng BHXH và BHYT
A và B tranh chấp quyền sử dụng đất. Tòa án đã xác định ranh giới đất giữa A và B. Qua khảo sát đã xác định B có cắt 1 phần căn nhà trên đường ranh, quá trình thi hành án thì B chết. Cơ quan thi hành án làm việc với C là vợ của B. Bà C đã đồng ý thay B toàn quyền giải quyết việc tranh chấp. Cơ quan THA ra quyết định thu hồi quyết định THA đối
Bản án hôn nhân gia đình phúc thẩm của Tòa án tỉnh K năm 2010 quyết định: “Giao ngôi nhà 3 tầng có diện tích 200m2 cho chị A. Chị A phải có trách nhiệm thanh toán cho anh B 1 tỷ đồng”. Cũng trong năm 2010 chị A đã làm đơn yêu cầu thi hành án để thanh toán cho anh B 1 tỷ và yêu cầu cơ quan thi hành án giao nhà. Sau khi nhận đơn, cơ quan thi hành
Do trong trường hợp này vì công ty còn nợ tiền BHXH nên cơ quan BHXH ko chốt sổ được.
Vì vậy, công nhân viên chức phải kiên quyết yêu cầu công ty thanh toán đầy đủ tiền BHXH còn thiếu và làm thủ tục chốt sổ cho nhân viên. Trường hợp công ty ko giải quyết thì làm đơn yêu cầu cơ quan quản lý lao động hỗ trợ hoặc khởi kiện yêu cầu tòa án giải
lỗi là do tổ khai tham gia BHXH của e bị sai số CMND nên sổ cấp theo bị sai. E hỏi thì kể toán Công ty Sơn Thanh trả lời là hiện chỉ có tổ rối của năm 2011, to rồi năm 2012 của e vẫn chưa in vị chưa chot dc so. Anh chị chờ e hội trường hợp của e bao giờ Công ty mới có giải quyết đề nghị sửa sổ BH được không? Vị công ty cũ của em làm lâu quá mà chẳng
Xử lý vi phạm làm mất biên lai thu tiền thi hành án theo quy định tại Điều 18 Quyết định số 2797/QĐ-TCTHA ngày 29/9/2010 của Tổng cục THADS thì: “Tổ chức, cá nhân được giao quản lý, sử dụng biên lai nếu làm mất sẽ bị phạt tiền theo quy định tại Nghị định số 185/2004/NĐ-CP ngày 4/11/2004”. Tuy nhiên Nghị định số 185/2004/NĐ-CP ngày 4
riêng của chồng tôi gấp nhiều lần, thì cơ quan thi hành án kê biên toàn bộ hay một phần mảnh đất (đây là chỗ ở duy nhất của gia đình tôi)? - Đội thi hành án kê biên toàn bộ mảnh đất và tất cả tài sản có trên đất (gồm 1 căn nhà mẹ chồng tôi xây, hiện vẫn đang ở và 4 căn nhà bạn tôi xây) để thi hành khoản nợ riêng của tôi là đúng hay sai? - Việc phát mại
Việc chuyển giao quyền và nghĩa vụ khi người được thi hành án chết không để lại di chúc được quy định như thế nào? Cơ quan thi hành án sẽ giải quyết việc chuyển quyền và nghĩa vụ như thế nào?
, nghĩa vụ dân sự đã được bản án, quyết định ghi nhận, thể hiện ý chí và sự mong muốn của các đương sự. Mặt khác, tự nguyện thi hành án còn là một biện pháp của Chấp hành viên được áp dụng trong quá trình thi hành án.
Kết quả của tự nguyện thi hành án là tiền đề, là cơ sở, là căn cứ để Chấp hành viên áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành án nếu
ra quyết định thi hành án đối với cá nhân, tổ chức mới tương ứng với quyền, nghĩa vụ thi hành án được chuyển giao và ra quyết định thu hồi quyết định thi hành án trước đây. Đối với các quyết định, thông báo khác về thi hành án thì tùy từng trường hợp cụ thể mà cơ quan thi hành án dân sự giữ nguyên, thu hồi hoặc ra các quyết định, thông báo khác phù
Tôi ly hôn chồng năm 2007. Theo quyết định của bản án chồng tôi phải đóng góp phí tổn nuôi con chung mổi tháng 200.000 đồng, kể từ tháng 5/2007 cho đến khi con tôi tròn 18 tuổi (con tôi sinh năm 2004. Bản án có hiệu lực tôi làm đơn yêu cầu thi hành án, cơ quan THA thụ lý và tổ chức thi hành cho tôi, sau một thời gian thi hành cơ quan THA vẫn
chị có đủ điều kiện để trực tiếp nuôi con.
Người cha không trực tiếp nuôi con vẫn phải có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con như khoản 1 Điều 82 Luật HN&GĐ quy định. Việc cấp dưỡng như thế nào, giá trị bao nhiêu…do các bên tự thỏa thuận phù hợp với lợi ích của con và nếu không thỏa thuận được thì tòa án sẽ phán quyết trên cơ sở đánh giá toàn diện các
hoàn toàn có thể đưa ra những vấn đề lo ngại trước hội đồng xét xử rằng nếu có quyết định của tòa án nhân dân giao quyền trực tiếp nuôi con cho người mẹ thì có thể quyền cũng như nghĩa vụ thăm nom, chăm sóc, giáo dục con của bạn sẽ không đảm bảo.
Hơn thế nữa, trường hợp sau khi khởi kiện yêu cầu không công nhận quan hệ vợ chồng của hai bạn mà tòa án
gian chăm sóc con tôi ngay cả những lúc con tôi ốm đau cũng không được nghỉ để đưa con tôi đi khám bệnh nữa. Chính vì vậy, nên tôi đã đề nghị vợ tôi nghỉ làm đi về sống cùng cha mẹ tôi vì cha mẹ tôi cũng có đưa đất cho vợ chồng tôi làm để có thêm thu nhập chứ ăn uống của vợ chồng tôi là hoàn toàn do cha mẹ tôi lo, nhưng vợ tôi không đồng ý nghĩ làm