Chồng tôi là Nguyễn Văn Hưng, SN 1982 mất năm 2011 do AIDS. Chúng tôi kết hôn năm 2006, có 1 con chung là cháu Phí Thị Kiêu T, SN 2007. Sau khi kết hôn bố mẹ chồng có làm cho vợ chồng tôi 2 gian nhà, diện tích 40m2 trên diện tích đất rộng khoảng 300m2 của bố mẹ chồng. Nhà đất đó có địa chỉ tại cụm 3 xã Ngọc Tảo, Huyện Phúc Thọ. Mảnh đất khoảng
Tôi là người nhiễm HIV, tôi có đứa cháu họ ở Phú Thọ muốn xin ở nhờ và tạm trú để lấy hộ khẩu ở Hà Nội. Xin hỏi khi cho cháu tôi nhập hộ khẩu vào nhà tôi thì có ảnh hưởng gì đến đất đai nhà cửa của tôi không?
hay hỗ trợ bất cứ khoản nào. Chủ nhà xây trái phép buộc phải tự tháo dỡ hoặc phải trả chi phí nếu bị cưỡng chế.
Tuy nhiên, nhà ở, đất ở thuộc sở hữu Nhà nước bị bố trí sai thẩm quyền, nhưng sử dụng đúng công năng để ở từ ngày 17/5/1995 đến trước 22/4/2002, vẫn được hỗ trợ 50% giá trị nhà, đất tương đương nhà tư nhân có cùng vị trí. Nếu nhà thuộc
Gia đình tôi ra nước ngoài từ lâu, để lại một căn nhà ở Hà Nội, chúng tôi vẫn giữ được đầy đủ giấy tờ của căn nhà. Nay chúng tôi muốn đòi lại căn nhà đó có được không?
sở kinh doanh để bán sản phẩm cho bên A đưa tới, cam đoan không tự ý đưa hàng hoá khác vào bán khi chưa có sự chấp thuận của bên A; bán hàng đúng giá quy định của bên A, thu tiền ngay, chỉ bán chịu cho ai khi được bên A đồng ý trước.
2. Bên B quyết định số nhân sự làm việc trong cửa hàng và phòng trưng bày, quyết định giá cả thuê nhà cửa, địa điểm
Ngày 17/10, Bộ Tài chính và Bộ Tư pháp ban hành Thông tư liên tịch số 91/2008/TTLT-BTP-BTC hướng dẫn về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí công chứng. Vậy một số loại phí trong thông tư được quy định như thế nào? - Giá trị tài sản, hợp đồng công chứng... được xác định như thế nào?
Chính sách của Nhà nước Việt Nam
Theo chính sách nhà đất của Nhà nước Việt Nam thì người nước ngoài (gồm người nước ngoài và người Việt Nam định cư ở nước ngoài) khi định cư tại Việt Nam hoặc thực hiện đầu tư vào Việt Nam theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được mua một nhà ở cho bản thân và các thành viên gia đình họ trên đất thuê
“Gia đình tôi sử dụng từ lâu khu đất 110 m2 và không có tranh chấp. Trong giấy tờ, không đứng tên nhà tôi và chỉ ghi 100 m2. Hiện nay địa phương nơi tôi ở đang tiến hành đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Vậy tôi có thể được cấp sổ đỏ cho cả 110 m2 này không? Thủ tục thực hiện như thế nào?” (Thanh Thủy, Thành Công, Ba Đình, HN).
“Tôi đến ở với bố con anh ấy sau khi vợ anh mất 3 năm. Do hai bên gia đình không đồng ý nên chúng tôi không đăng ký kết hôn. Chúng tôi ở như vậy được 10 năm thì anh dẫn về nhà người phụ nữ khác và nói rằng tôi chỉ là người giúp việc. Người phụ nữ kia cũng tin như vậy. Xin hỏi, tôi có được coi là vợ anh ấy không?” (Ngọc Hoa, huyện Long Đất, Bà Rịa
"Việt kiều đã nhập quốc tịch Pháp nay về nước và đã nhập hộ khẩu thường trú, tuy nhiên vẫn chưa có quyết định thôi quốc tịch Pháp, chưa có quyết định trở lại quốc tịch Việt Nam thì đã là công dân Việt Nam chưa? Người này đòi quyền sở hữu một căn nhà ở Hà Nội. Giấy tờ nhà từ thời Pháp có giá trị để chứng minh và được giải quyết trả lại nhà không
“Tôi mua một mảnh đất ở Tây Hồ, UBND phường xác nhận được mở cửa ra lối đi chung của xóm. Nhưng khi làm nhà xong, một hộ trong ngõ đã cản trở, không cho gia đình tôi đi qua ngõ này. Sự việc được chính quyền hòa giải, tôi chấp nhận đóng một khoản tiền để êm chuyện. Tuy nhiên gia đình đó không chịu lập giấy biên nhận. Tôi nên làm gì?” (Bạn đọc Hong
"Tôi, bên mua, ký hợp đồng mua bán nhà ở (có đủ chữ ký của vợ, chồng, con của người bán nhà). Hợp đồng quy định khi bên bán giao đủ giấy tờ, tôi sẽ giao nốt số tiền còn lại (tôi đã đặt cọc 50 triệu đồng). Tuy nhiên, sau đó bên bán phá hợp đồng. Tôi có thể kiện ra tòa không?" (bạn đọc phuongpk@).
Theo các quy định về thừa kế, anh/chị chỉ được hưởng quyền thừa kế giá trị ngôi nhà do cha để lại, chứ không được quyền sở hữu di sản. 5 anh chị có thể cùng nhau ủy quyền cho người thân cai quản và trông giữ căn nhà này, hay ủy quyền cho luật sư lập hợp đồng bán, chứng kiến cho việc chuyển nhượng căn nhà, lấy tiền chuyển cho mình ở nước ngoài.
chiếm đoạt tài sản và đã thực hiện thủ đoạn chiếm đoạt số tài sản có giá trị như trên là đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điểm a khoản 4 Điều 280, còn người phạm tội đã chiếm đoạt được hay chưa không phải là dấu hiệu bắt buộc. Tuy nhiên, nếu chưa chiếm đoạt được tài sản thì người phạm tội thuộc trường hợp phạm tội chưa đạt.
b) Gây hậu quả
Phạm tội lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác thuộc các trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 280 Bộ luật hình sự là các trường hợp phạm tội có khung hình phạt từ mười ba đến hai mươi năm tù. Cụ thể như sau:
a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng
Việc xác định giá trị
chiếm đoạt tài sản của người khác thuộc trường hợp quy định tại khoản 2, khoản 3, khoản 4 Điều 289; hoặc tái phạm chưa được xóa án tích mà lại phạm tội lạm dụng chức vụ, quyền han chiếm đoạt tài sản của người khác thuộc trường hợp quy định tại khoản 2, khoản 3, khoản 4 Điều 280 Bộ luật hình sự.
đ) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu
Các trường hợp phạm tội quy định tại khoản 4 Điều 279 Bộ luật hình sự là các trường hợp có khung hình phạt hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình. Cụ thể như sau:
a) Của hối lộ có giá trị từ ba trăm triệu đồng trở lên:
Cũng như đối với trường hợp quy định tại điểm e khoản 2, điểm a khoản 3 Điều 279 Bộ luật hình sự, nếu của hối lộ
Các trường hợp phạm tội quy định tại khoản 3 Điều 279 Bộ luật hình sự là các trường hợp có khung hình phạt từ mười lăm đến hai mươi năm tù. Cụ thể như sau:
a) Của hối lộ có giá trị từ 50 triệu đồng đến dưới 300 triệu đồng:
Cũng như đối với trường hợp quy định tại điểm e khoản 2 của điều luật, nếu của hối lộ không phải là tiền mà là
ích hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ.
Sách nhiễu là trường hợp người nhận hối lộ gây khó dễ cho người khác để đòi tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác của họ như: đã có quyết định cấp đất nhưng cố tình trì hoãn việc giao quyết định cho người được giao đất... Nói chung người sách nhiễu để đòi hối lộ là người không làm một việc vì lợi
tội vẫn cấu thành tội phạm.
Đối với tội nhận hối lộ, nhà làm luật quy định giá trị của hối lộ làm ranh giới phân biệt tội phạm với hành vi vi phạm, nên có quan điểm cho rằng, giá trị của hối lộ là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm và nếu chưa nhận hối lộ hoặc đã nhận hối lộ nhưng giá trị của hối lộ dưới mức quy định của điều luật thì chưa