bãi đổ thải phải thuận tiện, đảm bảo an toàn, không gây khó khăn cho các phương tiện vận tải;
b) Không làm ảnh hưởng các tuyến đường giao thông, các khu vực xung quanh;
c) Việc phát tán bụi vào môi trường phải phù hợp với các quy định về tiêu chuẩn môi trường;
d) Khi trời tối hoặc ban đêm phải có đủ ánh sáng để làm việc;
đ) Bãi
Điều kiện để đưa bãi thải vào hoạt động khi khai thác mỏ được quy định cụ thể tại Khoản 1 Điều 16 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 04:2009/BCT về an toàn trong khai thác mỏ lộ thiên, theo đó, điều kiện để đưa bãi thải vào hoạt động:
a) Phải có trong dự án và thiết kế đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
b) Phải lập bản đồ kế hoạch
Công tác quản lý bãi thải khi khai thác mỏ được quy định cụ thể tại Điều 16 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 04:2009/BCT về an toàn trong khai thác mỏ lộ thiên, theo đó, điều kiện để đưa bãi thải vào hoạt động:
a) Phải có trong dự án và thiết kế đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
b) Phải lập bản đồ kế hoạch đổ thải, hộ chiếu đổ
quả kỹ thuật), hoặc lợi ích xã hội (ví dụ nâng cao điều kiện an toàn lao động, cải thiện điều kiện sống, làm việc, bảo vệ môi trường, sức khỏe con người).
Trên đây là tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về khả năng mang lại lợi ích thiết thực của sáng kiến. Bạn nên tham khảo chi tiết Nghị định 13/2012/NĐ-CP để nắm rõ quy định này.
Trân
, doanh nghiệp tư nhân, văn phòng luật sư...).
3. Các đơn vị có con dấu và tài khoản riêng, hạch toán kinh tế phụ thuộc pháp nhân cấp trên (ví dụ: các chi nhánh của doanh nghiệp, các trung tâm trực thuộc tập đoàn, tổng công ty của Nhà nước...), và được pháp nhân cấp trên ủy quyền, ủy nhiệm thực hiện việc công nhận sáng kiến ở đơn vị bằng văn bản
phí thông qua Quỹ có trách nhiệm:
1. Sử dụng kinh phí đúng mục đích theo dự toán đã được phê duyệt;
2. Thực hiện đầy đủ các cam kết trong hợp đồng, quy định pháp luật về quản lý khoa học và công nghệ và các quy định pháp luật khác có liên quan;
3. Kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ phải được công bố theo quy định của Quỹ
Chế độ tài chính, kế toán Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập giúp đỡ. Chế độ tài chính, kế toán Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ
.
Bước 5: Trả kết quả cho cơ sở.
Thành phần hồ sơ: 01 bộ
Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận (theo mẫu)
Bản sao chứng nhận giấy đăng ký kinh doanh (kèm theo bản gốc để đối chiếu).
Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ bảo đảm điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm
Giấy chứng nhận đủ điều kiện sức khỏe của chủ cơ sở
đi, sơ đồ lộ trình sẽ đi qua;
đ) Tên của các tổ chức dự kiến tham gia và họ tên, tuổi, địa chỉ của người đại diện cho tổ chức đó;
e) Số người dự kiến tham gia; cờ, ảnh, phương tiện mang theo, nội dung biểu ngữ, khẩu hiệu (nếu có);
g) Ca m kết thực hiện đúng nội dung, phạm vi hoạt động đã đăng ký và thực hiện đúng các quy định của pháp
Công ty CP Hào Nam đang nghiên cứu cải tạo một khu chung cư cũ trên địa bàn TP Hà Nội. Khu chung cư này nằm độc lập, chất lượng vẫn an toàn, không nằm trong kế hoạch phá dỡ của TP Hà Nội. Theo Công ty CP Hào Nam tham khảo, Nghị định 101/2015/NĐ-CP chỉ đề quy định về quy trình, thủ tục cải tạo đối với chung cư chất lượng xuống cấp, phải phá dỡ
.
4. Giao nhận, xếp dỡ, chất xếp hàng hóa dưới hầm tàu do người gửi hàng, người nhận hàng, người được người gửi hàng, người nhận hàng ủy quyền hoặc người đại lý thực hiện.
5. Ẩn tỳ hoặc tính chất tự nhiên vốn có của hàng hóa.
6. Đình công, bế xưởng, bị ngăn chặn sử dụng một bộ phận hoặc toàn bộ nhân công.
7. Trường hợp hàng hóa được
đầy đủ hoặc cung cấp thông tin về hàng hóa không chính xác, không đầy đủ theo quy định tại Điều 25 của Nghị định này.
2. Khi người gửi hàng hoặc người được người gửi hàng ủy quyền không thực hiện các quy định tại khoản 2 Điều 25 của Nghị định này và người kinh doanh vận tải đa phương thức không có cách nào để biết các đặc tính của hàng hóa và
Quy định về Nhận hàng trong vận tải đa phương thức được hướng dẫn tại Điều 27 Nghị định 87/2009/NĐ-CP về vận tải đa phương thức, theo đó:
Điều 27. Nhận hàng
1. Người nhận hàng phải chuẩn bị đầy đủ điều kiện để nhận hàng khi nhận được thông báo của người vận chuyển về việc hàng đã đến đích.
2. Nếu người nhận hàng không đến nhận hàng
Cho tôi hỏi pháp luật quy định về Thanh toán cước và các chi phí khác trong vận tải đa phương thức như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi rất quan tâm tới các quy định về logistic, đặc biệt là vận tải đa phương thức. Nay có một số thắc mắc như trên, rất mong nhận được câu trả lời của các anh chị Ban biên tập Thư Ký Luật
tiện đảm bảo yêu cầu:
Thu gom, vận chuyển, lưu giữ và xử lý đúng quy định đối với toàn bộ lượng chất thải rắn công nghiệp và sinh hoạt thông thường phát sinh trên địa bàn nếu không tái sử dụng, tái chế hoặc xử lý tại chỗ bằng phương pháp chế biến phân hữu cơ (composting);
Phân loại, phân định, thu gom riêng, cách ly phù hợp trong quá trình
Chỉ đạo các Chương trình mục tiêu quốc gia huyện (nếu có) được kiện toàn tổ chức và hoạt động đúng quy định khi đảm bảo các yêu cầu sau:
a) Có Quyết định thành lập, kiện toàn tổ chức Ban Chỉ đạo các Chương trình mục tiêu quốc gia huyện của cấp có thẩm quyền;
b) Có Quy chế hoạt động và phân công trách nhiệm cụ thể đối với các thành viên của
nguồn tài chính hợp pháp khác. Hằng năm, căn cứ kế hoạch hoạt động thông tin đối ngoại của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh được cấp có thẩm quyền giao, các cơ quan, đơn vị lập dự toán kinh phí thực hiện, tổng hợp vào dự toán ngân sách của cơ quan, đơn vị mình gửi cơ quan tài chính để trình cấp có thẩm quyền xem
Theo quy định hiện hành tại Điều 22 Nghị định 72/2015/NĐ-CP thì trách nhiệm quản lý thông tin đối ngoại của Bộ Tài chính được quy định như sau:
1. Chủ trì, phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông thẩm định dự toán ngân sách hằng năm cho các hoạt động thông tin đối ngoại, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
2. Bảo đảm nguồn kinh phí
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 8 Nghị định 46/2009/NĐ-CP hướng dẫn Pháp lệnh công nghiệp quốc phòng thì:
Cơ sở công nghiệp quốc phòng nòng cốt khi trực tiếp thực hiện nhiệm vụ phục vụ quốc phòng được hưởng chính sách ưu tiên, ưu đãi và hỗ trợ đầu tư, cụ thể sau:
a) Được Nhà nước đầu tư đủ vốn để hình thành tài sản trực tiếp sản xuất
trình làm việc ở mỏ người lao động phải được kiểm tra sức khoẻ theo định kỳ (ít nhất một lần trong năm). Đối với một số công việc đặc thù theo quy định phải có chẩn đoán hình ảnh.
1.1. Dự án, thiết kế khai thác mỏ lộ thiên (thiết kế kỹ thuật, bản vẽ thi công). Các dự án, thiết kế khai thác phải có phần thuyết minh, báo cáo về công tác an toàn và