Mức phạt khi lập hồ sơ khai thuế ghi thiếu, ghi sai các tài liệu khác liên quan đến nghĩa vụ thuế được quy định tại Khoản 1 Điều 6 Nghị định 129/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính về thuế và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế. Cụ thể như sau:
Hành vi khai không đúng, không đầy đủ các nội dung trong hồ sơ khai thuế quy
Mức phạt đối với hành vi lập hồ sơ khai thuế ghi thiếu, ghi sai các chỉ tiêu trên bảng kê hóa đơn hàng hóa được quy định tại Khoản 1 Điều 6 Nghị định 129/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính về thuế và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế. Cụ thể như sau:
Hành vi khai không đúng, không đầy đủ các nội dung trong hồ sơ khai
Thời hiệu xử phạt hành vi vi phạm hành chính về thuế được quy định tại Khoản 1, 2, 3 Điều 2 Nghị định 129/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính về thuế và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế. Cụ thể như sau:
- Đối với hành vi vi phạm thủ tục thuế, thời hiệu xử phạt là 02 năm, kể từ ngày hành vi vi phạm được thực hiện đến
thu theo quy định của pháp luật.
Thời hạn truy thu thuế đối với những hành vi vi phạm hành chính về thuế được quy định tại Khoản 4 Điều 2 Nghị định 129/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính về thuế và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế. Cụ thể như sau:
Quá thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính về thuế thì người nộp thuế
số biện pháp sau đây:
+ Thu hẹp nội dung, phạm vi hoạt động, hạn chế các giao dịch lớn;
+ Tăng vốn điều lệ, vốn được cấp; tăng cường nắm giữ tài sản có tính thanh khoản cao; bán, chuyển nhượng tài sản và thực hiện các giải pháp khác để đáp ứng yêu cầu bảo đảm an toàn trong hoạt động ngân hàng;
+ Hạn chế chi trả cổ tức, phân phối lợi nhuận
sống lành mạnh, chấp hành nghiêm kỷ luật, kỷ cương của Kiểm toán nhà nước, của đơn vị; tận tụy, có tinh thần trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ, công vụ được giao;
c) Có năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ; phối hợp chặt chẽ và có hiệu quả với đồng nghiệp, cơ quan, tổ chức có liên quan trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, công vụ;
d) Có
Thẩm quyền phân định cưỡng chế thuế được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Nguyễn Hoàng Bảo Ngọc. Tôi đang tìm hiểu quy định của pháp luật về cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế. Nhưng có thắc mắc tôi muốn nhờ Ban biên tập giải đáp và cung cấp thông tin giúp tôi. Cụ thể là thẩm quyền phân định cưỡng chế thuế được quy
xử lý theo quy định từ hình thức khiển trách trở lên;
b) Vi phạm kỷ luật, kỷ cương hoặc quy chế làm việc của cơ quan, đơn vị, Đoàn kiểm toán nhưng chưa đến mức bị xử lý kỷ luật ở hình thức cao nhất;
c) Không hoàn thành nhiệm vụ tương xứng với chức danh đang giữ;
đ) Thực hiện nhiệm vụ, công vụ có sai phạm đến mức phải có biện pháp khắc phục
thu theo quy định của pháp luật.
Có các hình thức xử phạt vi phạm hành chính về thuế được quy định tại Điều 3 Nghị định 129/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính về thuế và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế. Cụ thể như sau:
1. Phạt cảnh cáo
Phạt cảnh cáo áp dụng đối với hành vi vi phạm thủ tục thuế không nghiêm trọng
Những hành vi vi phạm được miễn xử phạt hành chính về thuế được quy định tại Điều 4 Nghị định 129/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính về thuế và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế. Cụ thể như sau:
- Các trường hợp theo quy định tại Điều 11 Luật xử lý vi phạm hành chính.
Tại Điều 11 Luật xử lý vi phạm hành chính có
Hành vi chậm nộp hồ sơ đăng ký thuế so với thời hạn quy định bị xử phạt theo quy định tại Điều 5 Nghị định 129/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính về thuế và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế. Cụ thể như sau:
- Phạt cảnh cáo đối với hành vi nộp hồ sơ đăng ký thuế hoặc thông báo thay đổi thông tin trong hồ sơ đăng ký
Mức phạt đối với hành vi chậm thông báo thay đổi thông tin trong hồ sơ đăng ký thuế so với thời hạn quy định được áp dụng theo quy định tại Điều 5 Nghị định 129/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính về thuế và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế. Cụ thể như sau:
- Phạt cảnh cáo đối với hành vi nộp hồ sơ đăng ký thuế hoặc
Hình thức xử lý đối với hành vi dùng các thủ đoạn khống chế, đe dọa người mua dâm để đòi tiền, cưỡng đoạt tài sản được quy định như thế nào? Xin chào Quý Ban biên tập. Tôi hiện đang sinh sống và làm việc tại Thừa Thiên Huế. Trong quá trình làm việc, tôi gặp một số vướng mắc mong được giải đáp. Cho tôi hỏi, hiện nay
Hình thức xử lý đối với hành vi dùng các thủ đoạn khống chế, đe dọa người bán dâm để đòi tiền, cưỡng đoạt tài sản được quy định như thế nào? Xin chào Quý Ban biên tập. Tôi hiện đang sinh sống và làm việc tại Thừa Thiên Huế. Trong quá trình làm việc, tôi gặp một số vướng mắc mong được giải đáp. Cho tôi hỏi, hiện nay
được quy định tại Điểm a Khoản 3 Điều 24 Nghị định 167/2013/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi lôi kéo, ép buộc người khác bán dâm.
Mức phạt này đồng thời áp dụng cho hành vi dùng các thủ đoạn khống chế, đe dọa người mua dâm, bán dâm để đòi tiền, cưỡng đoạt tài sản.
Ngoài ra,người vi phạm
Hình thức xử lý đối với hành vi cưỡng bức người khác bán dâm được quy định như thế nào? Xin chào Quý Ban biên tập. Tôi hiện đang sinh sống và làm việc tại Bình Định. Trong quá trình làm việc, tôi gặp một số vướng mắc mong được giải đáp. Cho tôi hỏi, hiện nay, hành vi cưỡng bức người khác bán dâm bị xử lý ra sao? Vấn
Quản lý và sử dụng điện, nước trong cơ quan Tòa án nhân dân tối cao được quy định tại Điều 18 Quy chế chi tiêu nội bộ, quản lý sử dụng tài sản công do Tòa án nhân dân tối cao ban hành kèm theo Quyết định 28/2013/QĐ-VP, cụ thể:
1. Do chưa thực hiện khoán sử dụng điện, nước trong cơ quan, vì vậy mỗi người lao động, mỗi đơn vị cần áp dụng các
lượng liên quan thực hiện các biện pháp bảo vệ công trình đường bộ.
- Tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ hành lang an toàn đường bộ, chống lấn chiếm, cưỡng chế dỡ bỏ các công trình xây dựng trái phép để giải tỏa hành lang an toàn đường bộ.
- Huy động mọi lực lượng, vật tư, thiết bị để bảo vệ công trình, kịp thời khôi phục giao thông khi bị
nghiệp xuất khẩu lô hàng có định mức đã được thông báo cho cơ quan hải quan.
+ Quy định cụ thể cơ quan hải quan được phép kiểm tra định mức của một mẫu sản phẩm không quá [một khoảng thời gian nhất định].
+ Tăng cường chế tài xử phạt nếu cơ quan hải quan phát hiện có gian lận định mức.
- Sửa đổi quy định về điều chỉnh định mức, nêu cụ thể
cục Thi hành án dân sự chịu trách nhiệm toàn diện trước Bộ trưởng Bộ Tư pháp, trước người đứng đầu đơn vị cấp trên trực tiếp và trước pháp luật về thực hiện các nội dung được phân cấp.
4. Phân cấp quản lý gắn với chế độ trách nhiệm, đồng thời tăng cường thanh tra, kiểm tra của cấp trên đối với trách nhiệm của Tổng Cục trưởng Tổng cục Thi hành án