quyền và nghĩa vụ đan xen nhau và tồn tại trong suốt quá trình thực hiện hợp đồng. Có thể thấy như bên ủy quyền có nghĩa vụ cung cấp thông tin, tài liệu và phương tiện cần thiết để bên được uỷ quyền thực hiện công việc; chịu trách nhiệm về cam kết do bên được uỷ quyền thực hiện trong phạm vi uỷ quyền; thanh toán chi phí và trả thù lao cho bên được uỷ
Tôi có một cau hỏi nhỏ: - Xin cho tôi biết: Do trước đây là công ty cùng hệ thống, chỉ có Hợp đồng lao động nơi làm việc ban đầu còn khi điều động cán bộ của các công ty chỉ ra Quyết định điều động chứ không có Hợp đồng lại. Như vậy, khi truy đóng BHXH căn cứ vào bảng lương và các Quyết định điều động có hợp lý không hay cần thêm thủ tục gì
1/ Các cơ sở pháp lý giải quyết đối với việc thực hiện công việc vượt quá phạm vi ủy quyền như sau:
Căn cứ theo Điều 146 Bộ luật dân sự 2005 quy định về hậu quả của giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện :
“1.Giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện không
, thuận lợi. Tuy nhiên, toà án vẫn phải xác định giá trị của hiện vật đó theo giá thị trường tại thời điểm xét xử sơ thẩm để tính án phí.
b) Nếu bên có nghĩa vụ không thể có hiện vật để thực hiện nghĩa vụ giao vật, thì toà án quyết định buộc họ phải thanh toán giá trị của hiện vật theo giá thị trường tại thời điểm xét xử sơ thẩm và bồi thường thiệt
Xin cho tôi hỏi: Chi Nhánh công ty tôi mới thành lập - hoạch toán độc lập với công ty. (là công ty Cổ Phần).chi nhánh chỉ có 2 nhân viên làm việc và hưởng lương,Người Đại diện chi nhánh (Giám Đốc)không hưởng lương, .Vậy cho tôi hỏi khi chi nhánh tham gia BHXH: Chỉ đóng cho 2 lao động có được hay không?Hay giám đốc phải đóng BHXH thì nhân viên
Tháng 1/2003, bà Trần Thị Mai Hằng (Thái Nguyên) được cơ quan ký hợp đồng làm công tác văn thư nhưng không đóng BHXH. Tháng 3/2007, bà tốt nghiệp trung cấp kế toán và được chuyển sang làm công tác kế toán, xếp lương ngạch cán sự, hệ số 1,86, có đóng BHXH bắt buộc, sau đó cứ 2 năm thì bà được nâng 1 bậc lương. Tháng 10/2012, bà Hằng tốt nghiệp cử
Xin luật sư giải thích và giúp đỡ để tôi và gia đình hiểu rõ hơn các quy định của pháp luật dân sự về quan hệ tài sản trong gia đình; khi giải quyết phân chia tài sản khi ly hôn thì giải quyết theo pháp luật nào, mong luật sư giúp đỡ. Tôi xin cảm ơn!
Ngày 14/12/2012 TAND huyên K đã thụ lý giải quyết việc tranh chấp hợp đồng chơi huê giữa nguyên đơn A và bị đơn C, D. Sau khi thu lý vụ án nguyên đơn có đơn tim kiếm người vắng mặt tại nơi cư trúđối vowsu bị đơn D. Toà án nhân dân huyên K đã tiến hành thông báo tìm kiếm vắng mặt trên 03 số báo công lý. Hỏi Toà án nhân dân huyện K giải quyết
Tôi muốn làm thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng 27m2 đất trong thửa đất 70m2 của tôi tại quận Tây Hồ, Hà Nội cho anh Phương. Mặc dù, toàn bộ 70m2 đất nêu trên của tôi đã được cấp GCNQSDĐ nhưng Phòng công chứng đã từ chối tiến hành thủ tục công chứng. Lý do được đưa ra là diện tích đất tôi chuyển nhượng cho anh Phương dưới mức tối thiểu được phép
Xin nhờ các luật sư và các bạn tư vấn cho tôi trường hợp sau, xin cảm ơn mọi người. Công ty tôi có 01 chi nhánh tại TP.HCM. Năm 1012, Công ty đã ra quyết định bổ nhiệm 01 cán bộ tên Nguyễn Văn A là Giám đốc Chi nhánh. Trên Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động của Chi nhánh thì Nguyễn Văn A là người đứng đầu Chi nhánh. Đầu năm 2013, Công ty ra
Vợ tôi có quyết định đi làm từ 01/05/2013, được tham gia BHXH, BHYT, BHTN theo quy định nhưng đơn vị Vợ tôi công tác làm thủ tục đăng ký tham gia cho vợ với cơ quan Bảo hiểm xã hội không kịp thời. Đến tháng 11/2013 kế toán đơn vị của Vợ tôi mới lập danh sách D02-TS và hồ sơ của cá nhân Vợ tôi cho cơ quan Bảo hiểm xã hội. Vợ tôi sinh con ngày 12
.
Như vậy, vợ anh góp 60% vốn vào công ty thì phải chịu trách nhiệm trong phạm vi phần vốn góp đó. Công ty làm ăn thua lỗ bị kiện ra Toà án thì công ty phải thi hành án đối với khoản nợ do công ty phải trả theo quyết định của Toà án bằng tài sản của công ty. Vì thế, nếu vợ anh đã góp đầy đủ phần vốn góp của mình vào công ty bằng tài sản khác không phải
giá trị thanh toán nên Bên A muốn áp dụng Điều 376 Hoàn thành nghĩa vụ dân sự trong trường hợp bên có quyền chậm tiếp nhận đối tượng của nghĩa vụ để trả số tiền gốc vào tài khoản của Bên B và thông báo hoàn thành nghĩa vụ thanh toán, thanh lý hợp đồng, quyết toán sổ sách. Nhưng áp dụng Điều 376 BLDS trong trường hợp nêu trên có rủi ro gì không? Mong
Công ty chúng tôi đang thực hiện thẩm tra quyết toán công trình xây dựng Hồ chứa nước Bàu Vang và Hồ chứa nước Suối Tiên. Khi thực hiện kiểm tra việc điều chỉnh nhân công, máy thi công theo Thông tư 07/2006/TT-BXD có vấn đề mà các bên chưa thống nhất ý kiến. Kính đề nghị Vụ kinh tế Xây dựng giải thích, làm rõ thêm về trường hợp này: Công trình
quyết định kê biên nhà và đất thì A, B xuất trình giấy chuyển nhượng nhà đất cho C vào tháng 12/2008. Nội dung giấy chuyển nhượng ghi vợ chồng A, B chuyển nhượng toàn bộ đất và nhà, các công trình xây dựng khác trên đất cho bà C. A, B đã nhận đủ tiền, C đã nhận Giấy chứng nhận QSD đất; hai bên thống nhất giấy tờ mua bán này chỉ là tạm thời để tiện cho
buộc.
- Số tiền 2% đơn vị được giữ lại lớn hơn số tiền được quyết toán, đơn vị phải đóng phần chênh lệch vào tháng đầu quý sau nhưng chưa đóng.
b. Trườnghợp đơn vị không chuyển đủ số tiền phải đóng trong kỳ và tiền lãi chậm đóng (nếu có) cho các quỹ BHXH, BHYT, BHTN thì cơ quan BHXH phân bổ số tiền đóng theo thứ tự như sau:
- Tiền đóng BHYT
nhân khác nhau nên đến nay Chủ đầu tư vẫn chưa phê duyệt quyết toán. Chúng tôi đang có một số vướng mắc muốn được hỏi Quý Bộ như sau: - Theo hợp đồng BT ký giữa Tổng công ty với Ban QLDA là hợp đồng điều chỉnh giá, kèm theo phụ lục gia hạn thời gian thực hiện hợp đồng đến 30/9/2008. Do điều kiện khách quan và chủ quan nên đến ngày 30/9/2009 mới thi
được thành phố phê duyệt là hoàn toàn hợp pháp và có đủ các điều kiện để được cấp giấy chứng nhận theo Điều 50 Luật Đất đai năm 2003 và các văn bản hướng dẫn thi hành. Nhưng từ đó đến nay tôi vẫn chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà. Tôi đã nhiều lần làm đơn khiếu nại đến UBND quận là cơ quan có thẩm quyền giải quyết
a. Khái niệm biện pháp khẩn cấp tạm thời là gì ?
Biện pháp khẩn cấp tạm thời là biện pháp Tòa án quyết định áp dụng trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách của đương sự, bảo vệ bằng chứng, bảo toàn tài sản tránh gây thiệt hại không thể khắc phục được hoặc đảm bảo việc thi hành án.
b. Ý nghĩa biện
việc sử dụng, quản lý và định đoạt tài sản của mình. Nếu mẹ bạn không cho bạn mà lại cho em bạn thì bạn có quyền yêu cầu mẹ và em bạn thanh toán tiền xây dựng ngôi nhà mà bạn đã bỏ ra để bạn có thể ổn định cuộc sống.
Trong trường hợp không thể giải quyết trong nội bộ gia đình thì bạn có thể gửi đơn đến cơ quan có thẩm quyền để được giải quyết