Hỏi: Có lần tôi thấy lực lượng CSGT nhắc nhở 2 thanh niên vì đi bộ ở ngay giữa lòng đường. Tôi biết rằng người đi bộ phải đi trên vỉa hè, lề đường, phải sang đường ở đúng vạch kẻ đường. Nhưng ngoài ra, người đi bộ khi tham gia giao thông cần chú ý những điều gì nữa? Cho tôi hỏi về các quy định giao thông liên quan đến người đi bộ? Độc giả Toàn
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Theo Luật Giao thông đường bộ, người tham gia giao thông gồm người điều khiển, người sử dụng phương tiện tham gia giao thông đường bộ; người điều khiển, dẫn dắt súc vật; người đi bộ trên đường bộ.
Tại Điều 32, Luật Giao thông đường bộ quy định các quy tắc giao thông đường bộ liên quan
Theo quy định tại Nghị định 171/2013/NĐ-CP của Chính phủ thì người đi bộ hoặc người điều khiển, dẫn dắt súc vật, điều khiển xe súc vật kéo vi phạm quy tắc giao thông đường bộ thì xử lý như sau:
Xử phạt người đi bộ vi phạm quy tắc giao thông đường bộ, cụ thể:
1. Không đi đúng phần đường dành cho người đi bộ Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 50
cách, không đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy; khi mang vác vật cồng kềnh phải bảo đảm an toàn và không gây trở ngại cho người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ.
- Trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường đô thị, đường thường xuyên có xe cơ giới qua lại phải có người lớn dắt; mọi người có trách nhiệm giúp đỡ trẻ em dưới 7 tuổi khi
Mặc dù Nhà nước đã quan tâm xây dựng nhiều công trình cho người đi bộ sang đường như cầu vượt, hầm đường bộ… nhưng nhiều người vẫn không đi đúng phần đường của mình. Đề nghị quý báo cho biết, người đi bộ khi tham gia giao thông phải tuân thủ những quy định nào, nếu vi phạm sẽ bị phạt ra sao?
Mẹ tôi được ông tôi cho một mảnh đất (500m2) trước thời kì hôn nhân nhưng không có giấy tờ. Trong thời kì hôn nhân bố mẹ tôi có mua thêm 1 mảnh (500m2) nhưng do rắc rối giấy tờ nên bố mẹ nhập thành 1 nhưng trên giấy sổ đỏ vẫn ghi tách thành 2 mảnh riêng biệt. Hiện tại ông tôi đã qua đời chỉ còn bà tôi - mẹ tôi muốn làm giấy xác nhận mảnh đất đó
Xử lý hành vi mượn xe máy không trả trong trường hợp của em tôi như thế nào? Năm ngày trước em trai tôi cho bạn mượn chiếc xe wave anpha (không có hợp đồng mượn) nhưng đến nay bạn của em trai vẫn chưa thấy về, tôi đã báo công an địa phương, hiện đang điều tra và tìm kiếm bạn của em tôi. Nếu bạn em tôi bán xe, gia đình tôi
Tôi và chồng tôi sinh năm 1983. Đầu năm 2002 chúng tôi được cha mẹ hai bên tổ chức đám cưới nhưng chưa đăng ký kết hôn (vì chồng tôi 19 tuổi). Năm 2003 tôi sinh 01 con trai, năm 2004 chúng tôi đăng ký kết hôn. Thời gian đầu chúng tôi sống chung với cha mẹ chồng. Đến năm 2005 chúng tôi được cha mẹ chồng cho ở riêng và cho 13.000m2 đất vườn, cùng
Tôi và chồng được gia đình tổ chức đám cưới vào năm 2006. Khi đám cưới gia đình chồng có cho vợ chồng tôi 1 cây vàng 24k. Sau đám cưới vợ chồng tôi được cha mẹ chồng giao cho giữ mảnh vườn (trồng cao su và nhãn). Khi đi giữ vườn tôi có gửi lại số vàng mà ba mẹ chồng đã cho nhờ mẹ chồng tôi cất giữ. Trong thời gian giữ vườn chúng tôi phải ra
Cha mẹ tôi có 6 người con, năm 2005 ông họp toàn thể gia đình phân chia tài sản cho các con, tương đối đồng đều, 6 anh em và cha mẹ đều ký vào biên bản cuộc họp, nhưng không đưa ra chính quyền chứng thực, anh con trai trưởng được chia nhiều hơn, vì giao nghiã vụ chăm lo cho cha mẹ đến khi qua đời, sau đó là ma chay, mồ mả vv..., đất đai tài sản
Tôi có em gái đã kết hôn và có 01 con 12 tháng tuổi. Trước khi kết hôn bên nhà chồng có làm di chúc chia cho chồng của em gái tôi một mảnh đất 50m2. Trong di chúc ghi rõ là nếu con cái li hôn thì con dâu không được thừa hưởng tài sản đó. Vừa qua, do khúc mắc trong cuộc sống, hai người đã ly dị. Xin hỏi: 1. Bản di chúc đó có hợp pháp không? 2
luật TTDS năm 2004 viện kiểm sát phải cử kiểm sát viên tham gia hiên tòa đối với những vụ án do tòa án thu thập chứng hoặc đối tượng tranh chấp là tài sản công, quyền sử dụng đất nhà ở hoặc có một bên đương sự là người chưa thành niên, người có nhược điểm về thể chất, tâm thần.
phần ít là tôi trả. Do cuộc sống hàng ngày và đến giờ do mâu thuẫn gia đình và chồng tôi đã đánh tôi và chửi tôi nhiều lần, nhưng lần này chồng tôi ngoài đánh tôi và còn nói sẽ giết chết tôi. Xin hỏi giờ tôi ly hôn thì phần tài sản đất và nhà ở theo luật hôn nhân sẽ phân chia như thế nào để tôi không mất quyền lợi?
Vợ chồng đã ly hôn, sau đó mới thỏa thuận phân chia tài sản chung (tài sản chung có quyền sử dụng đất). Vậy xin hỏi văn bản thỏa thuận phân chia tài sản chung của họ do ai chứng thực (nơi chưa có tổ chức hành nghề công chứng)?
Ba tôi cưới người vợ thứ 2 vào năm 1988 nhưng không có đăng kí kết hôn, người vợ này sinh ra 5 người con. Họ cùng sinh sống trên mảnh đất, mảnh đất đó do ba tôi đứng tên, năm 1996 có xây một ngôi nhà trên đó. Năm 2011 ba tôi mất, nhưng không để lại di chúc. Xin hỏi nếu có tranh chấp đòi phân chia tài sản xảy ra, thì việc phân chia tài sản sẽ
Bố mẹ cháu sau khi cưới nhau đã có nhà riêng. Sau một thời gian ông ngoại cháu cho mẹ cháu một mảnh đất ở một huyện khác và giúp dựng một căn nhà. Mẹ con cháu đã chuyển hộ khẩu sang bên nhà mới ở và mảnh đất đó hiện giờ đứng tên mẹ cháu. Bố cháu thì vẫn ở nhà cũ nhưng sau đó một thời gian bố có sang bên nhà mới ở (hộ khẩu bố cháu vẫn ở nhà cũ
:
Vì ngôi nhà là tài sản chung của bố mẹ bạn nên khi bố, mẹ bạn chết, tài sản được chia cho những người thừa kế của mỗi người:
a. Đối với phần tài sản thuộc sở hữu của mẹ bạn (1/2 giá trị ngôi nhà).
Năm 1999, mẹ bạn chết trước, không để lại di chúc nên phần sở hữu nhà ở của mẹ bạn được chia cho những người thừa kế theo pháp luật. Những người
Bố mẹ tôi ly thân hơn 30 mươi năm (bố tôi lấy vợ khác không có đăng ký kết hôn), ông bà nội tôi mất, chuyển nhượng bìa đỏ đất cho bố tôi. Vậy mẹ tôi có được hưởng một nửa số đất do ông bà tôi để lại không? Tài sản của mẹ tôi khi mẹ tôi mất đi bố tôi và con riêng của bố tôi có được hưởng không?
Trước hết, vợ, chồng anh/chị cần phải tiến hành thỏa thuận chia tài sản chung, trong đó có quyền sử dụng đất như anh/chị đã trình bày. Nếu không thỏa thuận được thì có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết. Việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân được thực thiện theo quy định tại Điều 38 Luật Hôn nhân và gia đình 2014.
Căn cứ khoản 3 Điều
Năm 1994, ông nội tôi chia cho tôi một phần thửa đất là 13,5m2 (bao gồm cả phần đất xây nhà do bố tôi xây) và cho em (con chú út) một phần thửa đất là 9,5m2. Lúc đó tôi có yêu cầu ông lập di chúc nhưng ông nói là không có tranh chấp nên ông không lập di chúc, chỉ công khai nói cho anh em họ hàng biết. Nay ông nội tôi mới mất chú tôi lại yêu cầu