không có khả năng trả lại tài sản.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
c) Dùng thủ đoạn xảo quyệt;
d) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ trên năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu
vô hiệu (Điều 128 Bộ luật Dân sự năm 2005).
Đối với hợp đồng mua bán của ông/bà và bên cho vay, do mục đích thực tế (giao dịch thực tế) là thế chấp tài sản để đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ của thỏa thuận vay nên sẽ bị vô hiệu do giả tạo (Điều 129 Bộ luật Dân sự năm 2005). Khi đó, nếu phát sinh tranh chấp và giải quyết tranh chấp tại
tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm. Các tình tiết tăng nặng được quy định tại Khoản 2, Khoản 3, Khoản 4 Điều này.
Theo Điều 100 Bộ luật Tố tụng hình sự, chỉ được khởi tố vụ án hình sự khi đã xác định có dấu hiệu tội phạm. Một trong các biểu hiện của tội phạm trộm cắp là hành vi
, chứng từ theo quy định của pháp luật. Đối với hóa đơn mua hàng hoá, dịch vụ từng lần có giá trị từ hai mươi triệu đồng trở lên phải có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt, trừ các trường hợp không bắt buộc phải có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt theo quy định của pháp luật.
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn
Tôi có 1 thửa đất ở do UBND huyện giao (có Quyết định giao đất) vào đầu năm 1994. Thời điểm đó do Nhà nước chưa có Thông báo hoặc hướng dẫn nộp tiền sử dụng đất nên tôi chưa làm nghĩa vụ này cho Nhà nước. Thửa đất này tôi đã sử dụng để làm nhà ở từ đó cho đến nay, ổn định và không có ai tranh chấp. Nay tôi đăng ký cấp Giấy CNQSD đất thì phải
bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đó;
b) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng và đã sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Có tổ chức
trong kinh doanh và vợ bạn và A có thỏa thuận về việc hưởng lợi nhuận và chia se rủi ro khi kinh doanh thì tranh chấp phát sinh trong trường hợp này là tranh chấp dân sự và vụ việc này sẽ được giải quyết theo thỏa thuận của hai bên; nếu không thỏa thuận được thì sẽ giải quyết theo quy định của pháp luật dân sự.
- Nếu A thực chất có thực hiện kinh
đơn thuốc ở cơ sở đông y ngoài nhà nước - cô ấy là giáo viên mầm non, có bảo hiểm). Tháng 5/2012 tòa án tiếp tục xử theo yêu cầu xin nuôi con của cô ấy (mục đích của cô ấy là được chấm dứt việc cấp dưỡng nuôi con) nhưng tòa vẫn giữ nguyên án tuyên ban đầu. Nay cô ấy làm đơn kháng án nhưng chưa giải quyết. Hiện tại tôi còn gặp khó khăn và tôi muốn con
chịu thuế nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:
a) Khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp; khoản chi thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật;
b) Khoản chi có đủ hoá đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật. Đối với hoá đơn mua hàng hoá, dịch vụ từng lần
khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng và đã sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản.
Trường hợp lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân theo quy định tại khoản 4
trường hợp mà pháp luật không cho phép chuyển nhượng, tặng cho quyền sử dụng đất.
2. Tổ chức kinh tế không được nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất chuyên trồng lúa nước, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, trừ trường hợp được chuyển mục đích sử dụng đất theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được xét duyệt.
3. Hộ gia đình, cá nhân không
Chúng tôi đang có ý định mở một vũ trường tại Thành phố Hồ Chí Minh, tôi nghe nói nếu kinh doanh lĩnh vực này sẽ phải nộp thuế tiêu thụ đặc biệt. Xin hỏi luật sư điều này có đúng không?
Theo quy định tại Điểm b Khoản 2 Điều 2 Luật thuế tiêu thụ đặc biệt quy định thì kinh doanh dịch vụ karaoke sẽ phải nộp thuế tiêu thụ đặc biệt:
"Điều 2: Đối tượng chịu thuế:
2. Dịch vụ:
a) Kinh doanh vũ trường;
b) Kinh doanh mát-xa (massage), ka-ra-ô-kê (karaoke);
c) Kinh doanh ca-si-nô (casino); trò chơi điện tử có
Theo quy định tại Điều 4 Luật thuế tiêu thụ đặc biệt đối tượng nộp thuế gồm:
"Điều 4. Người nộp thuế
Người nộp thuế tiêu thụ đặc biệt là tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hàng hóa và kinh doanh dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
Trường hợp tổ chức, cá nhân có hoạt động kinh doanh xuất khẩu mua hàng hoá
đồng, giao dịch
Mức thu
(đồng/trường hợp)
1
Dưới 50 triệu đồng
50 nghìn
2
Từ 50 triệu đồng đến 100 triệu đồng
100 nghìn
3
Từ trên 100 triệu đồng đến 01
Theo Điểm đ Khoản 2 Điều 2 Luật thuế tiêu thụ đặc biệt:
"Điều 2: Đối tượng chịu thuế
2. Dịch vụ:
a) Kinh doanh vũ trường;
b) Kinh doanh mát-xa (massage), ka-ra-ô-kê (karaoke);
c) Kinh doanh ca-si-nô (casino); trò chơi điện tử có thưởng bao gồm trò chơi bằng máy giắc-pót (jackpot), máy sờ-lot (slot) và các loại máy tương tự
Theo Điều 3 Luật thuế tiêu thụ đặc biệt, đối tượng không chịu thuế gồm:
"Điều 3. Đối tượng không chịu thuế
Hàng hóa quy định tại khoản 1 Điều 2 của Luật này không thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt trong các trường hợp sau:
1. Hàng hóa do cơ sở sản xuất, gia công trực tiếp xuất khẩu hoặc bán, ủy thác cho cơ sở kinh doanh khác để xuất
) lần trước viết giấy hẹn là chúng tôi có mặt để phỏng vấn kêt hôn theo giấy hẹn. CBTP này nói cán bộ phỏng vấn (CBPV) đang đi họp chi bộ, đề nghị ngồi chờ. 16:00 CBPV mới họp xong và gọi chúng tôi vào phòng làm việc và mới bắt đầu liên lạc gọi phiên dịch tới. Phỏng vấn đến khoảng 17:20 CBPV đưa biên bản cho chúng tôi và phiên dịch ký xác nhận và chưa
Xin Luật sư giải đáp, tư vấn các nội dung như sau giúp: Tôi ở Tp.Buôn Ma Thuột, DakLak và có mảnh đất nông nghiệp (bìa đỏ ghi: trồng cây hàng năm). Lô đất hiện nằm xen kẽ khu dân cư ổn định, nay có nhu cầu chuyển mục đích sử dụng sang đất ở khoảng 100m2, theo quy định bảng giá đất tại địa phương thì mức thuế phải đóng là 200 triệu đồng và được