Cho hỏi, khi một bên vợ hoặc chồng đơn phương đòi ly hôn và đề nghị tự thỏa thuận về mặt tài sản mà bên kia không chấp thuận thì tòa sẽ giải quyết thế nào? Tòa giải quyết ly hôn trước sau đó lại phân chia tài sản theo một vụ án độc lập thì có đúng không? Trường hợp con cái có đóng góp vào khối tài sản của gia đình nhưng không có chứng từ chứng
Tôi và chồng tôi đã ly hôn được khoảng 2 tháng, khi ly hôn chúng tôi không yêu cầu tòa án giải quyết về tài sản chung hay nợ chung. Giờ tôi muốn yêu cầu tòa án giải quyết chia nợ chung có được không? Trước khi ly hôn tôi có mua xe trả góp thì có được coi là nợ chung không? Và có thể yêu cầu chia nợ chung đó được không? Khi ly hôn có phân xử về
lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng;
d) Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ông, bà và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau;
đ) Cưỡng ép quan hệ tình dục;
e) Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ;
g
, thực hiện giao dịch dân sự (khoản 1 Điều 143 Bộ luật Dân sự). Nếu A ủy quyền cho bạn thì bạn có thể thay mặt A để tiến hành các thủ tục theo quy định của pháp luật để giải quyết vụ việc và đòi lại số tiền đã cho vay, như: liên hệ và thỏa thuận với B để đòi lại tiền; khởi kiện tại tòa án, tham gia các buổi làm việc tại cơ quan có thẩm quyền để giải
Bố tôi đã chết không để lại di chúc, mẹ tôi còn sống. Gia đình tôi muốn làm thủ tục phân chia di sản thừa kế của cha tôi. Cha, mẹ tôi có số 6 người con, trong đó người anh trai đầu tôi là Phan Sỹ N chết năm 2009. Anh N có hai người con đều trên 18 tuổi, nhưng hai người con của anh N không đồng ý ký tên vào văn bản phân chia di sản mà không nêu lý
, quế... cho nên phần nào ổn định được cuộc sống. Bí thư Đảng uỷ xã cho rằng: ở miền núi không có con đường bí như bị trói tay, trói chân, cho nên những năm qua, nhờ nguồn vốn Chương trình 135, 134, xã đã mở đường được 02 km, xây dựng 03 cầu tràn, xóa nhà dột nát cho 25 hộ, xây được 03 phòng học, 3/8 thôn, bản mới có điện lưới quốc gia; tuy nhiên, xã
thức làm đơn như thế nào. Đồng thời xin cho tôi biết hành vi vay tiền rồi bỏ trốn như thế thì sẽ thuộc về mảng hình sự hay dân sự. Tôi phải gửi đơn đến Toà án nhân dân quận huyện hay là cơ quan công an tại địa phương nơi người đó thường trú? Gửi bởi: Trần Anh Phú
Cuối năm 2005, chị Vũ Thị Thuỷ nghe lời một người quen rủ lên Lạng Sơn bán hàng ăn nhưng lại bị lừa bán sang bên kia biên giới làm vợ một người đàn ông Trung Quốc. Tháng 5/2006, trong lúc mang thai 5 tháng chị Thuỷ đã tìm cách trốn về Việt Nam. Đến tháng 9/2006, chị Thuỷ sinh được một cháu trai. Khi con cứng cáp, chị Thuỷ đến UBND xã đề nghị xin
Năm 2004, vợ chồng anh Đông và chị Đoài xin ly hôn. Khi giải quyết ly hôn, Toà án công nhận sự thoả thuận của vợ chồng anh chị về việc chị Đoài được giao trực tiếp nuôi cháu Hoa, con chung của anh chị. Anh Đông không phải thực hiện việc cấp dưỡng đóng góp việc nuôi cháu Hoa. Sau khi ly hôn, anh Đông chuyển đi nơi khác sinh sống. Do hoàn cảnh khó
cho em gái tôi đi du học, nhưng mẹ tôi có hỏi đi hỏi lại bên mua vẫn hẹn và không thanh toán số tiền còn lại vì lí do họ chưa có tiền. Trong khi giấy tờ chứng nhận quyền sử dụng đất vẫn do gia đình tôi giữ và chưa tiến hành thủ tục sang tên hay chuyển nhượng. Vậy tôi xin hỏi luật sư, nếu gia đình thôi muốn trả lại tiền cọc để bán đất cho người
niên, người mất năng lực hành vi dân sự hoặc người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện thì theo yêu cầu của người đại diện của người đó, Toà án tuyên bố giao dịch đó vô hiệu nếu theo quy định của pháp luật giao dịch này phải do người đại diện của họ xác lập, thực hiện.”
Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu được quy định
này; các trường hợp thế chấp… quyền tài sản liên quan đến nhà ở, dự án đầu tư xây dựng nhà ở quy định tại khoản này không đúng với quy định của Luật nhà ở và Nghị định này thì không có giá trị pháp lý và không được pháp luật công nhận”. Tuy nhiên, qua rà soát cho thấy, trong Luật nhà ở 2014 và Nghị định số 99/2015/NĐ-CP không có quy định nào hướng
Em có một người bạn tên A sinh ngày 26.9.1995, trước tết A phạm tội đánh nhau và bị viết bản cam kết nếu tái phạm lần nữa thì sẽ bị đưa đi cải tạo. Sau đó qua tết thì A bị bắt vì tội cướp tài sản là một chiếc wave nhưng không phải là chủ mưu mà đến 3 người làm. A sẽ bị lảnh mức án ra sao? Hiện giờ chỉ vừa bắt được 2 người, A đang bị tạm giam và
Con nợ phải thi hành án cho nhiều chủ nợ khác nhau. Theo luật, chủ nợ nào sẽ được cơ quan thi hành án ưu tiên thanh toán từ tiền bán đấu giá tài sản của con nợ?
Kính gửi quý cơ quan, tôi quá bức xúc về việc xét xử vụ ly hôn giữa tôi và ông Huỳnh Ngọc Đệ của Toà án nhân dân quận Thủ Đức, TP HCM. Ngày 14/5/2010 Toà đưa ra xét xử sơ thẩm ông Đệ đã thống nhất ly hôn, tới đoạn tranh chấp những tài sản chung, ông thẩm phán nêu ra những tài sản của những người khác mà ông Đệ cho là tài sản chung, rồi đình chỉ