Nội dung bản án tuyên công ty TNHH A có nghĩa vụ phải trả số tiền là 100.000.000 đồng cho công ty B. Quá trình xác minh được biết công ty TNHH A không có điều kiện để thi hành án, nhưng Chi nhánh của công ty TNHH A có điều kiện để thi hành án. Vậy cơ quan THADS có được cưỡng chế tài sản của Chi nhánh công ty TNHH A hay không? Nếu được, thì phải
hành viên căn cứ vào nội dung bản án, quyết định; tính chất, mức độ, nghĩa vụ thi hành án; điều kiện của người phải thi hành án; đề nghị của đương sự và tình hình thực tế của địa phương để lựa chọn việc áp dụng biện pháp bảo đảm, biện pháp cưỡng chế thi hành án thích hợp. Việc áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án phải tương ứng với nghĩa vụ của
Trong trường hợp bạn hỏi, bản án của Tòa án đã quyết định chị Lê Thị Quýt được sở hữu, sử dụng 01 ngôi nhà cấp bốn nằm trên diện tích 60m2, thì như vậy tài sản này của chị Quýt. Chị Quýt phải thi hành nghĩa vụ trả tiền trích trả anh Trần Văn Toàn số tiền chênh lệch chia tài sản là 217.328.000 đồng. Anh Toàn đã có đơn yêu cầu thi hành án, cơ quan
Công ty A có hợp đồng bảo hiểm với Công ty bảo hiểm B về bảo hiểm trách nhiêm dân sự chủ xe ô tô. Địa chỉ của A và B đều ở Hà Nội. Tai nạn giao thông xảy ra ở Đà Nẵng, Tòa án cấp sơ thẩm xử về hình sự tách phần trách nhiệm của bảo hiểm để giải quyết bằng vụ kiện dân sự. Vậy vụ kiện dân sự này do Tòa sơ thẩm đã xử vụ án hình sự tiếp tục giải quyết
, ngân hàng cho hạn trả là 3 tháng, thì trong thời hạn 3 tháng này người phải chưa có nghĩa vụ thi hành án trả nợ (trừ trường hợp họ tự nguyện thi hành án), nghĩa vụ thi hành án trả nợ bắt đầu tính từ sau thời hạn 3 tháng theo thoả thuận của các đương sự. Thời hạn thực hiện nghĩa vụ được ấn định trong quyết định của Toà án, nên theo quy định tại Điều 30
Theo Bản án của Tòa án nhân dân đã có hiệu lực pháp luật, nội dung án tuyên: “Buộc công ty A có trách nhiệm thanh toán số tiền nợ bảo hiểm xã hội cho Bảo hiểm xã hội quận X là 300.000.000 đồng”. Chi cục Thi hành án dân sự quận X thụ lý đơn yêu cầu của Bảo hiểm xã hội quận X và đã thi hành xong vụ việc bằng biện pháp khấu trừ tiền trong tài
hành án cho người được thi hành án là phù hợp. Tuy nhiên bản thân tôi xét thấy như vậy là quá thiệt thòi cho người được thi hành án và đứa con cần được cấp dưỡng. Xin được đặt câu hỏi: "Có nên bỏ qua xác minh điều kiện thi hành án trong trường hợp nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con?"
doanh nghiệp tư nhân.
Vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp tư nhân do chủ doanh nghiệp tự đăng ký. Chủ doanh nghiệp tư nhân có nghĩa vụ đăng ký chính xác tổng số vốn đầu tư, trong đó nêu rõ số vốn bằng tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng và các tài sản khác; đối với vốn bằng tài sản khác còn phải ghi rõ loại tài sản, số lượng và giá trị còn
đồng). Chúng tôi rất bức xúc vì nếu cơ quan thi hành thi hành bản án theo giá trị bằng tiền, thì tại thời điểm này giá trị khối tài sản chung đã tăng, mà bà A chỉ phải kê biên có 200m2 đất và ngôi nhà cấp 4 đã hết khấu hao (xây từ năm 1990) thì thiếu công bằng. Nay tôi có một vài vấn đề sau: Khi giải quyết vụ việc Chi cục Thi hành án huyện Đông Triều
hành bản án, quyết định về trả lại tài sản hoặc bồi thường thiệt hại tài sản xã hội chủ nghĩa, phạt tiền, tịch thu tài sản và án phí; các quyết định khẩn cấp tạm thời để bảo đảm lợi ích cấp thiết của đương sự, bảo đảm cho việc xét xử và thi hành án).
Để giải quyết vướng mắc đối với trường hợp trước đây cơ quan thi hành án đã chủ động ra quyết
(PLO)- Tạm đình chỉ vụ án khi cần đợi kết quả thực hiện ủy thác tư pháp hoặc đợi cơ quan, tổ chức cung cấp tài liệu, chứng cứ. Ba tôi kiện tranh chấp thừa kế và tòa án đã thụ lý được sáu tháng. Giờ tòa không tiếp tục giải quyết vụ án mà tạm đình chỉ vì phải chờ kết quả ủy thác tư pháp từ nước ngoài. Lý do có một đồng thừa kế ở nước ngoài phải lấy
văn bản đề nghị cơ quan có thẩm quyền huỷ bỏ giao dịch đó. Người được thi hành án, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền yêu cầu cơ quan có thẩm quyền hoặc khởi kiện yêu cầu Toà án huỷ bỏ giao dịch đó.
Đến nay, quy định này được thay thế bởi quy định tại khoản 1 Điều 6 Thông tư liên tịch số 14/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 26
hội;
- Đối với người bị kết án phạt tù về các tội phạm về tham nhũng hoặc một số tội phạm khác được Chủ tịch nước quyết định trong mỗi lần đặc xá thì phải chấp hành xong hình phạt bổ sung là phạt tiền, bồi thường thiệt hại, án phí hoặc nghĩa vụ dân sự khác
- Đã chấp hành hình phạt tù được ít nhất là một phần ba thời gian phạt tù có thời hạn
người nhận chuyển quyền. Vì thế, cơ quan thi hành án dân sự không có quyền kê biên, xử lý tài sản đó để thi hành án.
Tuy nhiên, việc mua bán nhà đất đó nhằm mục đích tẩu tán tán sản, trốn tránh nghĩa vụ thi hành án, nếu cơ quan nhà nước có thẩm quyền (Tòa án) xác định và tuyên bố hủy bỏ hợp đồng mua bán, giấy chứng nhận quyền sở hữu, sử dụng tài
Nội dung bạn hỏi, nghĩa vụ thi hành án là nghĩa vụ trả tiền (ví dụ theo bản án của Toà án thì ông A phải trả ông B 100.000.000 đồng), nên người phải thi hành án có nghĩa vụ thi hành án trả tiền. Nếu người phải thi hành án không tự nguyện thi hành nghĩa vụ trả tiền, Chấp hành viên áp dụng biện pháp bảo đảm, biện pháp cưỡng chế cần thiết để đảm bảo
pháp luật không được xử lý để thi hành án;
b) Người phải thi hành án không có thu nhập hoặc mức thu nhập thấp, chỉ bảo đảm cuộc sống tối thiểu cho người phải thi hành án và gia đình;
c) Tài sản kê biên không bán được mà người được thi hành án không nhận để thi hành án;
d) Người phải thi hành án phải thi hành nghĩa vụ về trả vật đặc định
Căn cứ quy định tại Điều 245 và Điều 636 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì việc xác lập quyền sở hữu do được thừa kế, theo đó người thừa kế có quyền sở hữu đối với tài sản thừa kế theo quy định tại Phần thứ tư của Bộ luật này. Kể từ thời điểm mở thừa kế, những người thừa kế có các quyền, nghĩa vụ tài sản do người chết để lại.
Đối với việc thừa kế
Ngày 01/4/2006, TAND huyện X ra Quyết định số 15/QĐ-CNTT về việc công nhận sự thỏa thuận của các đương sự trong vụ “Tranh chấp hợp đồng vay tài sản”. Nội dung Quyết định nêu rõ bà M phải có nghĩa vụ trả nợ cho bà N số tiền là 79 triệu đồng. Trên cơ sở Quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự, bà N đã làm đơn yêu cầu thi hành án. Ngày
số 14/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 26/7/2010 của Bộ Tư pháp, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn thực hiện một số vấn đề về thủ tục thi hành án dân sự và phối hợp liên ngành trong thi hành án dân sự. Trường hợp người được thi hành án, người phải thi hành án là cá nhân chết thì quyền, nghĩa vụ thi hành án được