thường xuất hiện khi cá nhân sinh ra và mất đi khi cá nhân đó chết. Khác với NLPLDS của cá nhân, NLPLDS của tổ chức xuất hiện khi tổ chức được thành lập và mất đi khi tổ chức đó chấm dứt hoạt động. NLPLDS của hộ gia đình phát sinh đồng thời với việc hình thành hộ gia đình với tư cách chủ thể. Còn đối với tổ hợp tác, NLPLDS của tổ hợp tác phát sinh
Việc hoà giải được tiến hành chủ yếu bằng lời nói: tổ viên Tổ hoà giải trực tiếp gặp gỡ các bên, dùng tình cảm, lý lẽ để thuyết phục các bên đạt được sự thoả thuận tự giải quyết các tranh chấp, vi phạm.
Trong trường hợp các bên tranh chấp yêu cầu tổ viên Tổ hoà giải lập biên bản hoà giải thì Tổ hoà giải lập biên bản. Tuy nhiên, biên bản hoà
Bé nhà tôi sinh tại bệnh viện phụ sản Hà Nội có bố là người nước ngoài nhưng mẹ lại không có hộ khẩu Hà Nội. Khi làm thủ tục nhập quốc tịch cho cháu tại Đại sứ quán tôi được hướng dẫn đến Sở Tư pháp thành phố Hà Nội để làm thủ tục khai sinh. Tôi muốn hỏi trong trường hợp của tôi đến Sở Tư pháp Hà Nội có chính xác không và thủ tục cần những gì?
1. Khoản 2 Điều 2 Nghị quyết số 58/1998/NQ/UBTVQH10 ngày 20/8/1998 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về giao dịch dân sự về nhà ở được xác lập trước ngày 1.7.1991, được hướng dẫn thi hành bởi thông tư liên tịch số 01/1999/TTLT-TANDTC-VKSNDTC ngày 25/1/1999 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, đã quy định: Đối với các tranh
tịch Hội đồng thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, thành viên hợp danh của công ty hợp danh có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi doanh nghiệp mất khả năng thanh toán.”
Theo khoản 1, Điều 30 Luật Phá sản: “Người có yêu cầu mở thủ tục phá sản phải nộp
Cháu tôi tên V sinh tháng 8-1996, mấy hôm trước có có gây tai nạn chết người, chi tiết như sau: Sau khi đi học về, V cùng 3 người bạn đi ăn cưới nhà bạn học cùng.Sau đó, V điều khiển xe máy để chở 3 người bạn về nhà( Tấn, Dũng, Sinh), ,trên đường từ đám cưới về do vượt 1 chếc xe đạp rồi tránh chiếc ô tô đi ngược chiều nên đã bị ngã xuống đường
khiển xe máy khác bị thương nặng ,dập thận và lá lách . Trong khi 2 nhân viên của tôi chưa đủ 18 tuổi ( sinh năm 1995 và 1994 ) ,chưa có giấy phép lái xe ..và khiển xe chạy với tốc độ cao ,gây tai nạn . Khi tai nạn xảy ra ,phía gia đình 2 nhân viên trên đùn đẩy hết trách nhiệm cho vợ chồng tôi phải lo thuốc men chạy chữa cho cả 2 nhân viên trên và
Chào Luật Sư Năm nay cháu 19 tuổi,đang là sinh viên, cách đây 7 tháng cháu có làm tai nạn giao thông.2 tháng sau cháu suất viện và có đến viện kiểm soát khai báo.Cháu khai khi tham gia giao thông cháu đã nghe điện thoại và quay đầu xe lại và tai nạn giao thông làm 1 người tử vong cháu chưa có bằng lái xe. Nhà cháu đã đền bù thiệt hại
Tôi có va chạm xe máy với xe tải của anh Ngô Văn Lộc khiến tôi bị thương nặng và phải điều trị tại bệnh viện một tháng. Công an kết luận rằng do xe tải của anh Lộc điều khiển chạy quá tốc độ quy định dẫn đến việc va chạm với xe tôi. Anh Lộc là lái xe cho một công ty xây dựng tại Hà Nội. Vậy, ai có trách nhiệm bồi thường chi phí điều trị bệnh
Kính chào luật sư Em xin luật sư tư vẫn trường hợp tai nạn giao thông sau Em trai em sinh năm 1994 chưa có giấy phép lái xe trên đường đi làm về chơ theo ban làm cùng đi trên đường thuận của mình thi gặp em A sinh năm 2000 chay trong đường hẻm băng qua đường và em trai của e tông gây ra tai nạn làm cả 2 người phai đi cấp cứu nhưng em trai em bị
Anh trai tôi làm nghề lái xe tải. Thuê xe dài hạn để chở hàng. Vào ngày 28/04/2015, anh tôi đang lái xe trên đường thì có một thiếu niên sinh năm 2000, chạy ngược chiều do né ổ gà và đâm vào xe tải do anh tôi lái (con đường hẹp cua quẹo nhiều, có dốc và ổ gà). Sau đó anh tôi cho xe vào lề, xuống xe và bế thiếu niên này đưa vào bệnh viện (có
Tôi tên Văn Chỉnh, sinh năm 1990 hiện cư ngụ tại Ấp Xuân Khánh 1, Xã Hoà Khánh Nam, Đức Hoà, Long An. Vào 22h ngày 17/05/2015 trên đường từ TP.HCM đi làm về, đến khu vực Cầu Đôi thuộc khu vực huyện Đức Hoà, Tỉnh Long An. Trong lúc đang điều khiển xe máy, tôi bị một thanh niên đi cùng chiều đụng phải, khiến tôi bị lạc tay lái vô tình đụng vào
phải thi hành án phải trả còn phải tính đến phần lãi suất chậm thi hành án được quy định tại Khoản 2 Điều 305 Bộ luật Dân sự năm 2005; Khoản 1 mục III Thông tư liên tịch số 01/TTLT ngày 19/6/1997 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp và Bộ Tài chính; Công văn số 165/KHXX ngày 18/10/2007 của Tòa án nhân dân tối cao
Tôi là người bị hại trong vụ án cố ý gây thương tích, thiệt hại 17% sức khỏe. Bị cáo bị phạt 30 tháng tù giam và Tòa án đã tuyên phạt bị cáo phải bồi thường cho tôi số tiền là 17.550.000 đồng. Tôi làm đơn yêu cầu thi hành án nhưng bị cáo vẫn đang đi cải tạo và bị cáo là sinh viên chưa có tài sản riêng, vẫn phụ thuộc gia đình. Nhưng trong mẫu
Hoàng C đứng tên. DT: 23.200 m2. (Ngày cấp: năm 2009). 2. QSDĐ do hộ ông Nguyễn Văn A đứng tên (đã ủy quyền cho ông C đứng vay). DT: 8.500 m2. (Ngày cấp: năm 2000). Thành viên hộ gia đình (theo hộ khẩu) gồm: 1. Ông Nguyễn Văn A - Chủ hộ (là thương binh, người đang hưởng chế độ bị nhiễm chất độc hóa học). 2. Bà Nguyễn
trách nhiệm hình sự đối với những học sinh đã đưa video clip đó lên mạng về tội đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin trên mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng
Internet được viện dẫn ở trên, nếu học sinh đó đã đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự (từ đủ 16 tuổi trở lên).
- Khoản 5 Điều 73 Luật Thi hành án dân sự quy định: “Các khoản chi phí cưỡng chế thi hành án được thanh toán theo mức chi thực tế, hợp lý do Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự duyệt theo đề xuất của Chấp hành viên.
Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự nơi tổ chức việc thi hành án thực hiện xét miễn, giảm các khoản chi phí cưỡng chế thi
giá tài sản để thi hành án.
2. Việc định giá tài sản hiện nay thực hiện theo quy định tại Điều 98 Luật Thi hành án dân sự năm 2008, theo đó cần lưu ý một số vấn đề như sau:
- Ngay khi kê biên tài sản mà đương sự thoả thuận được về giá tài sản hoặc về tổ chức thẩm định giá thì Chấp hành viên lập biên bản về thỏa thuận đó. Giá tài sản do
1. Việc thi hành án dân sự đối với khoản lãi suất chậm thi hành án trong hoạt động thi hành án dân sự phải thực hiện đúng quy định của pháp luật.
Hiện nay, việc tính lãi suất chậm thi hành án vẫn căn cứ khoản 1 mục III Thông tư liên tịch số 01/TTLT ngày 19/6/1997 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp và Bộ
đã lấy vợ, sinh con và lập sổ hộ khẩu gia đình riêng, hộ gia đình ông A chỉ gồm 03 người là ông A, vợ ông A và con trai ông A), mẹ ông A không phải là thành viên trong hộ gia đình ông A, không phải thi hành án, thì cơ quan thi hành án không được kê biên xử lý nhà và đất của mẹ ông A để thi hành án cho hộ gia đình ông A, trừ trường hợp các bên có