Tôi mới được bố trí phụ trách công việc tại một trường trung học phổ thông ở tỉnh. Trong quá trình làm việc, tôi gặp một số vướng mắc mong được giải đáp. Cho tôi hỏi, hiện nay, hồ sơ bổ nhiệm công chức giữ chức vụ lãnh đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo bao gồm những tài liệu, giấy tờ gì? Tôi có thể tham khảo quy định
thuộc; trưởng, phó trưởng bộ môn thuộc khoa của trường và phân hiệu; giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ khoa học, tiến sĩ, giảng viên cao cấp và tương đương.
Trên đây là nội dung quy định về cán bộ chủ chốt của đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, bạn nên tham khảo thêm tại Quyết định 3268/QĐ-BGDĐT năm 2018
Tôi mới được bố trí phụ trách công việc tại một trường trung học phổ thông ở tỉnh. Trong quá trình làm việc, tôi gặp một số vướng mắc mong được giải đáp. Cho tôi hỏi, hiện nay, nguyên tắc chung trong việc bổ nhiệm công chức giữ chức vụ lãnh đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo được quy định như thế nào? Tôi có thể tham
Chào các anh/chị trong Ban biên tập. Tôi đang là sinh viên năm 3 trường Đại học Cần Thơ, hiện tại tôi đang muốn tìm hiểu một số nội dung quy định liên quan đến cán bộ chủ chốt của các đơn vị thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo để phục vụ cho bài báo cáo sắp tới của mình. Chính vì thế, tôi có câu hỏi này mong nhận được sự
học;
+ Sáng chế được người có quyền đăng ký quy định tại Điều 86 Luật sở hữu trí tuệ 2005 trưng bày tại cuộc triển lãm quốc gia của Việt Nam hoặc tại cuộc triển lãm quốc tế chính thức hoặc được thừa nhận là chính thức.
Thứ hai, có trình độ sáng tạo. Cụ thể, sáng chế được coi là có trình độ sáng tạo nếu căn cứ vào các giải pháp kỹ thuật đã được
quy định tại Điều 86 Luật Sở hữu trí tuệ 2005;
+ Sáng chế được người có quyền đăng ký quy định tại Điều 86 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 công bố dưới dạng báo cáo khoa học;
+ Sáng chế được người có quyền đăng ký quy định tại Điều 86 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 trưng bày tại cuộc triển lãm quốc gia của Việt Nam hoặc tại cuộc triển lãm quốc tế chính thức
Theo quy định pháp luật hiện hành thì người sử dụng lao động chỉ được sử dụng người lao động chưa thành niên vào những công việc phù hợp với sức khoẻ để bảo đảm sự phát triển thể lực, trí lực, nhân cách và có trách nhiệm quan tâm chăm sóc người lao động chưa thành niên về các mặt lao động, tiền lương, sức khoẻ, học tập trong quá trình lao động
Tôi tên là Văn Toàn, là sinh viên năm 2 trường Đại học Mở Tp.HCM. Tôi có thắc mắc một số vấn đề và muốn hỏi mọi người như sau: Người yêu cầu bắt giữ tàu biển có cần phải đóng tiền bảo đảm cho việc bắt giữ hay không? Có văn bản pháp luật nào nói đến vấn đề này hay không? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin cảm ơn!
động, học tập tại các địa phương khác có thời gian dài hơn thời gian cấp thuốc kháng HIV ngoại trú quy định hoặc người đang điều trị thuốc kháng HIV nhưng tạm trú tại địa phương khác thì người bệnh được khám bệnh, chữa bệnh tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tương đương tuyến kỹ thuật ghi trên thẻ bảo hiểm y tế và có khám bệnh, chữa bệnh HIV/AIDS, trường
.
Đối với cán bộ, nhân viên các cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan đại diện các tổ chức quốc tế ở Việt Nam và các chuyên gia nước ngoài, người nước ngoài đến Việt nam học tập, chữa bệnh có yêu cầu ở tại Việt Nam từ 2 năm trở lên thì thời hạn thị thực có thể kéo dài hơn, phù hợp với nhiệm kỳ công tác, thời gian học tập, chữa bệnh của những người đó
Theo quy định pháp luật hiện hành thì người sử dụng lao động chỉ được sử dụng người lao động chưa thành niên vào những công việc phù hợp với sức khoẻ để bảo đảm sự phát triển thể lực, trí lực, nhân cách và có trách nhiệm quan tâm chăm sóc người lao động chưa thành niên về các mặt lao động, tiền lương, sức khoẻ, học tập trong quá trình lao động
Em là sinh viên của trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn. Anh chị cho em hỏi một chút về vấn đề có liên quan đến việc học của em là hiện nay, cơ cấu tổ chức, biên chế của Báo Pháp luật Việt Nam được quy định như thế nào? Mong anh chị có thể tư vấn giúp em, em cảm ơn anh chị rất nhiều
tế - xã hội, văn hóa, giáo dục, thể thao, giải trí, khoa học - công nghệ trong nước và thế giới phù hợp với các quy định của pháp luật về báo chí.
- Tổ chức diễn đàn trao đổi, thông tin giữa cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức, doanh nghiệp và toàn xã hội vì sự nghiệp thông tin và truyền thông Việt Nam.
- Tổ chức sản xuất và phát hành các ấn
Chào anh chị, tôi đang tìm hiểu các quy định về chế độ dạy và học của giáo viên. Theo tôi được biết người lao động làm công việc trong môi trường bình thường sẽ có 12 ngày nghỉ phép hằng năm. Nhưng đối với giáo viên thì có ngày nghỉ hằng năm này không? Mong anh chị giải đáp giúp tôi, cảm ơn anh chị rất nhiều
sáng tạo, thích ứng với môi trường làm việc trong bối cảnh hội nhập quốc tế; bảo đảm nâng cao năng suất, chất lượng lao động; tạo điều kiện cho người học sau khi hoàn thành khóa học có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc học lên trình độ cao hơn.
Trên đây là nội dung trả lời về mục tiêu chung của giáo dục nghề nghiệp. Bạn có thể tìm hiểu
Quốc phòng ban hành với nội dung như sau:
- Đào tạo trình độ sơ cấp để người học có năng lực thực hiện được các công việc đơn giản của một nghề;
- Đào tạo trình độ trung cấp để người học có năng lực thực hiện được các công việc của trình độ sơ cấp và thực hiện được một số công việc có tính phức tạp của chuyên ngành hoặc nghề; có khả năng ứng
của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; nhà ở nằm trong quy hoạch, kế hoạch sử dụng làm nhà ở công vụ, công sở, trụ sở làm việc, trường học, bệnh viện, công viên, công trình phục vụ mục đích công cộng đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt;
đ) Nhà chung cư bị hư hỏng, có nguy cơ sập đổ, không bảo đảm an toàn cho người sử dụng đã có kết luận kiểm định
Trách nhiệm của người đứng đầu cơ sở y tế trong việc bảo đảm an toàn bức xạ được quy định tại Khoản 3 Điều 25 Thông tư liên tịch 13/2014/TTLT-BKHCN-BYT quy định về bảo đảm an toàn bức xạ trong y tế do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành và được sử đổi bởi khoản 10 Điều 1 Thông tư 13/2018/TT-BKHCN với nội dung như sau:
Người đứng đầu cơ
Căn cứ theo Khoản 1 Điều 29 Thông tư liên tịch 13/2014/TTLT-BKHCN-BYT quy định về bảo đảm an toàn bức xạ trong y tế do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành và được sửa đổi bởi Khoản 11 Điều 1 Thông tư 13/2018/TT-BKHCN thì trách nhiệm của Cục An toàn bức xạ và hạt nhân về việc bảo đảm an toàn bức xạ trong y tế được quy định như sau:
Cục
Tôi đang tìm hiểu về một số vấn đề có liện quan đến việc bảo đảm an toàn bức xạ và có thắc mắc muốn nhờ mọi người giải đáp. Cụ thể, cho tôi hỏi: Sở Khoa học và Công nghệ có trách nhiệm gì đối với việc bảo đảm an toàn bức xạ trong y tế? Có văn bản pháp luật nào nói đến vấn đề này hay không? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin cảm ơn!