không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng hoặc có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng nhưng người này đang hưởng chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng;
b) Người từ đủ 80 tuổi trở lên không thuộc diện quy định tại Điểm a Khoản này mà không có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng, trợ cấp xã hội hàng tháng;
c) Người cao tuổi thuộc
Em năm nay 17 tuổi. Em được biết 18 tuổi là thanh niên sẽ được gọi đi khám nghĩa vụ quân sự. Nhưng mẹ em là người khuyết tật, sức khỏe không tốt. Bố em đã mất được 5 năm nay. Em đi nghĩa vụ, mẹ sẽ ở một mình. Vậy, con của người khuyết tật có được miễn nghĩa vụ quân sự
con.
Trường hợp của chị, vợ chồng chị đã ly hôn từ năm 2010. Theo bản án (hoặc quyết định) ly hôn đó, chồng chị là người trực tiếp nuôi dưỡng hai con, chị có nghĩa vụ cấp dưỡng. Hiện tại, do chồng cũ thường xuyên bỏ bê không chăm sóc con đồng thời tình hình tài chính của chị đã ổn định nên chị mong muốn thay đổi quyền nuôi con để trở thành người
quyền, nghĩa vụ giữa vợ và chồng ....
Tuy nhiên, Luật này cũng có quy định về bảo vệ quyền cũng như nghĩa vụ của cha mẹ và con, theo đó thì: Con sinh ra không phụ thuộc vào tình trạng hôn nhân của hai bố mẹ đều có quyền và nghĩa vụ như nhau đối với cha mẹ của mình được quy định trong Luật này, Bộ luật Dân sự và những luật khác có liên quan ( trong
Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định như sau:
Điều 82. Nghĩa vụ, quyền của cha, mẹ không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn
1. Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ tôn trọng quyền của con được sống chung với người trực tiếp nuôi.
2. Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con.
3. Sau khi ly hôn
Thứ nhất, về yêu cầu không muốn tiếp tục nhận tiền cấp dưỡng: theo quy định của pháp Luật Hôn nhân và gia đình thì sau khi ly hôn, cấp dưỡng là nghĩa vụ của cha, mẹ không trực tiếp nuôi con, do đó, không phân biệt người trực tiếp nuôi con có khả năng kinh tế hay không, người không trực tiếp nuôi con vẫn phải có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con. Đồng
Điều 92. Việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con sau khi ly hôn
1. Sau khi ly hôn, vợ, chồng vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
Người không trực tiếp nuôi con
Tôi và vợ tôi ly hôn đã được 5 năm. Khi ly hôn đã có được một bé gái đến thời điểm hiện tại đã được 9 tuổi và được vợ tôi nuôi. Vợ tôi không yêu cầu tôi thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng và được Tòa án đồng ý. Hiện tại vợ tôi có quan hệ với một người đàn ông và có một đứa con trai 2 tuổi. Nay vợ tôi lại yêu cầu tôi phải cấp dưỡng nuôi con là 1
Vợ chồng tôi ly hôn theo bản án đã có hiệu lực pháp luật của tòa án. Tôi đã kết hôn với người khác, còn vợ tôi vẫn sống độc thân. Gần đây, vợ cũ của tôi yêu cầu tôi phải có nghĩa vụ cấp dưỡng. Tôi không đồng ý nên cô ấy khởi kiện ra tòa án để buộc tôi phải thực hiện nghĩa vụ này. Đề nghị luật sư cho biết, việc khởi kiện như vậy có đúng không và
Theo Khoản 2, Điều 92 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 quy định về việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con sau khi ly hôn:
“2. Vợ, chồng thoả thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; nếu không thoả thuận được thì Toà án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào
Nội quy lao động là văn bản quy định việc tuân theo thời gian, công nghệ, trật tự trong đơn vị lao động và sự điều hành công việc của người sử dụng lao động.
Việc ban hành nội quy lao động vừa là quyền vừa là nghĩa vụ của người sử dụng lao động.
Pháp luật quy định các doanh nghiệp sử dụng từ 10 người lao động trở lên phải có nội quy lao
sống ở gia đình;
d) Điều dưỡng phục hồi sức khỏe hàng năm;
đ) Nhà nước và xã hội tặng nhà tình nghĩa hoặc hỗ trợ về nhà ở quy định tại khoản 4 Điều 4 của Pháp lệnh này.
2. Người phục vụ Bà mẹ Việt Nam anh hùng sống ở gia đình được Nhà nước mua bảo hiểm y tế.”
Điều 23 Nghị định 31/2013/NĐ-CP hướng dẫn Pháp lệnh ưu đãi người có công
quy định của pháp luật. Người có công với cách mạng, bao gồm: người hoạt động cách mạng trước Tổng khởi nghĩa 19-8-1945; Bà mẹ Việt Nam Anh hùng; Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân; Anh hùng Lao động; thương binh; bệnh binh; người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học; người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày
;
b) Bị địch bắt, tra tấn vẫn không chịu khuất phục, kiên quyết đấu tranh, để lại thương tích thực thể;
c) Làm nghĩa vụ quốc tế;
d) Đấu tranh chống tội phạm;
đ) Dũng cảm thực hiện công việc cấp bách, nguy hiểm phục vụ quốc phòng, an ninh; dũng cảm cứu người, cứu tài sản của nhà nước và nhân dân;
g) Làm nhiệm vụ quốc phòng, an ninh ở địa bàn
/01/1945 đến ngày khởi nghĩa tháng 8/1945.
- Thân nhân liệt sĩ.
- Bà Mẹ Việt Nam anh hùng.
- Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.
- Anh hùng lao động trong thời kỳ kháng chiến.
- Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh.
- Bệnh binh.
- Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học.
- Người hoạt động
tượng sau: Người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945 và người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến trước Tổng khởi nghĩa 19 tháng Tám năm 1945; Bà mẹ Việt Nam anh hùng; thương binh, người hưởng chính sách như thương binh, thương binh loại B, bệnh binh bị mất sức lao động từ 81% trở lên; thương binh, người hưởng chính
thực thể;
- Làm nghĩa vụ quốc tế;
- Đấu tranh chống tội phạm;
- Dũng cảm thực hiện công việc cấp bách, nguy hiểm phục vụ quốc phòng, an ninh; dũng cảm cứu người, cứu tài sản của Nhà nước và nhân dân;
- Làm nhiệm vụ quốc phòng an ninh ở địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn;
- Khi đang trực tiếp làm nhiệm vụ
/1/1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 (nếu có); con của Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân; con của Anh hùng Lao động trong thời kỳ kháng chiến; con của liệt sỹ; con của thương binh; con của người hưởng chính sách như thương binh; con của bệnh binh; con của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học.
Căn cứ vào quy định nêu trên và