Tại điểm a khoản 2 Điều 6 Bộ luật lao động ( Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động) quy định:
..........
2. Người sử dụng lao động có các nghĩa vụ sau đây:
a) Thực hiện hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể và thoả thuận khác với người lao động, tôn trọng danh dự, nhân phẩm của người lao động;
Như vậy, cho dù
mỗi bên.
5. Tham khảo ý kiến Ban chấp hành Công đoàn cơ sở trước khi ban hành các quy định có liên quan đến quyền, nghĩa vụ, chế độ chính sách đối với người lao động.
6. Khi người lao động là cán bộ Công đoàn không chuyên trách đang trong nhiệm kỳ công đoàn mà hết hạn hợp đồng lao động thì được gia hạn hợp đồng lao động đã giao kết đến hết
Căn cứ theo Khoản 1, Điều 26, Bộ luật Lao động năm 2012, người sử dụng lao động và người lao động có thể thỏa thuận về việc làm thử, quyền, nghĩa vụ của hai bên trong thời gian thử việc. Nếu có thỏa thuận về việc làm thử thì các bên có thể giao kết hợp đồng thử việc. Khi kết thúc thử việc, Điều 29, Bộ luật Lao động năm 2012 quy định, khi việc
tích hoặc là đã chết hoặc người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động”.
Căn cứ vào các quy định được dẫn chiếu ở trên, bạn có quyền khiếu nại lên Giám đốc công ty yêu cầu nhận bạn trở lại làm việc.
Theo đó, người sử dụng lao động phải thực hiện các nghĩa vụ với người lao động theo Ðiều 42, Bộ luật Lao động như sau:
“Nghĩa
biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc;
d) Người lao động không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn quy định tại Ðiều 33 của Bộ luật này.
Nếu quyết định chấm dứt HÐLÐ của công ty không căn cứ theo những quy định trên, quyết định đó hoàn toàn trái pháp luật.
Ðiều 42, Bộ luật Lao động quy định nghĩa vụ
Căn cứ theo quy định tại Điểm c, Khoản 2, Điều 6, BLLĐ, người sử dụng lao động có nghĩa vụ lập sổ quản lý lao động, sổ lương và xuất trình khi cơ quan có thẩm quyền yêu cầu.
Theo đó, tại Điều 9, nghị định số 03/2014/NĐ-CP ban hành ngày 16-1-2014 quy định chi tiết một số điều của BLLĐ về việc làm, người sử dụng lao động lập sổ quản lý lao động
Căn cứ theo quy định tại Điểm c, Khoản 2, Điều 6, BLLĐ, người sử dụng lao động có nghĩa vụ lập sổ quản lý lao động, sổ lương và xuất trình khi cơ quan có thẩm quyền yêu cầu.
Theo đó, tại Điều 9, nghị định số 03/2014/NĐ-CP ban hành ngày 16-1-2014 quy định chi tiết một số điều của BLLĐ về việc làm, người sử dụng lao động lập sổ quản lý lao động
Tôi đang làm ở một công ty kinh doanh mua bán điện năng. Khi tôi dự tuyển vào công ty 5/2013. công ty cho tôi đi học thêm chứng chỉ để vận hành thiết bị. Công ty đã yêu cầu tôi phải nộp bằng gốc đại học và cam kết làm việc ở công ty 5 năm nếu không thực hiện phải đền bù 50 triệu. Nhưng khi chúng tôi đi học chỉ được công ty chi trả tiền học phí và tiền ở KTX và không có bất cứ khoản phụ cấp nào. Đến tháng 10/2013 khi tôi đi học về vì công ty chưa xây dựng xong nên buộc chúng tôi phải làm công việc khác và tối đến tôi phải đi bảo vệ thiết bị. nhưng công ty chỉ trả tôi 3 triệu/tháng. tôi đã yêu cầu công ty ký hợp đồng lao động. nhưng công ty không cho ký. Đến tận tháng 6/2014 tôi mới được ký. khi tôi vào làm những ngày lễ tết chúng tôi không đc tính theo luật lao động và tôi phải làm 12h/ngày và 21 công trên tháng. nhưng không có được hưởng lương tăng ca. và theo luật điện lực chúng tôi được khám sức khỏe 2 lần /năm. Công ty ko cho chúng tôi đi khám. Tôi đã viết giấy xin nghỉ việc và yêu cầu công ty trả lại bằng đại học. công ty đã không trả và yêu cầu tôi bồi thường chi phí đào tạo 50triệu. cho tôi hỏi công ty tôi đúng ko.
Gửi Luật sư! Luật sư cho em hỏi về quy định của BLLĐ trong trường hợp sau: Theo như quy định của pháp luật thì trong trường hợp thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế theo Điều 44 BLLĐ 2012 + trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia, chia, tách theo Điều 45 BLLĐ 2012 thì NSD LĐ có phải thực hiện nghĩa vụ thông báo như trường hợp NSDLĐ đơn
quyền của họ.
- Hòa giải viên lao động đưa ra phương án hòa giải để các bên xem xét. Nếu hai bên chấp nhận phương án hòa giải thì lập biên bản hòa giải thành, có chữ ký của hai bên tranh chấp và của hòa giải viên lao động. Hai bên có nghĩa vụ chấp hành các thoả thuận ghi trong biên bản hòa giải thành.
- Trong trường hợp hòa giải không thành
hiện hành. Việc phân định trách nhiệm về ATVSLÐ theo quy định.
- Tổ chức chỉ đạo các đơn vị trực thuộc, các cá nhân dưới quyền thực hiện tốt chương trình, kế hoạch ATVSLÐ.
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của người sử dụng lao động trong công tác ATVSLÐ theo quy định hiện hành, cụ thể:
+ Hằng năm, khi xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh
Cơ quan tôi (DN 100% vốn Nhà nước) có nhân viên khi đi làm nhiệm vụ bảo vệ rừng. Trên đường thu gom tang vật và áp giải đối tượng vi phạm xảy ra tai nạn lao động bị chết. -Ngoài các chế độ trợ cấp theo Luật Lao Động và Luật BHXH, -Người bị nạn có được hưởng chế độ "Tổ quốc ghi công" hay không? -Hoặc chế độ nào khác tương tự? -Các thủ tục thực
- Theo khoản 2 Điều 17 và khoản 1 Điều 18 của Luật Người cao tuổi thì: Người từ đủ 80 tuổi trở lên không thuộc trường hợp “người cao tuổi thuộc hộ gia đình nghèo không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng hoặc có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng những người này đang hưởng chế độ trợ cấp xã hội hằng tháng” mà không có lương hưu, trợ cấp
Theo quy định của Luật Người cao tuổi thì: Người cao tuổi là người từ đủ 60 tuổi trở lên và thuộc một trong các trường hợp sau thì được hỗ trợ chi phí mai táng khi chết:
- Người cao tuổi thuộc hộ gia đình nghèo không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng hoặc có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng nhưng người này đang hưởng chế độ trợ
xã hội chủ nghĩa Việt Nam chúc thọ và tặng quà gồm 5m vải lụa và 500.000 tiền mặt.
- Người cao tuổi 90 tuổi được Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chúc thọ và tặng quà gồm hiện vật trị giá 100.000 đồng và 300.000 tiền mặt.
Về nội dung và mức chi tổ chức chúc thọ, mừng thọ người cao tuổi:
- Uỷ ban nhân dân
Tại Điều 2 của Luật Người cao tuổi năm 2009 quy định “Người cao tuổi được quy định trong Luật này là công dân Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên”.
Điều 17 (khoản 1) của Luật Người cao tuổi năm 2009 quy định về đối tượng được hưởng chính sách bảo trợ xã hội là “Người cao tuổi thuộc hộ gia đình nghèo không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng
Vấn đề bạn hỏi, chúng tôi xin trả lời như sau:
Tại Điều 19 của Luật Người cao tuổi năm 2009 về Chăm sóc người cao tuổi tại cộng đồng quy định: Người cao tuổi thuộc hộ gia đình nghèo không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng mà có người nhận chăm sóc tại cộng đồng thì được hưởng trợ cấp xã hội hằng tháng bằng mức nuôi dưỡng tại cơ sở