Con trai tôi bị khuyết tật nặng do di chứng của chất độc màu da cam mà tôi đã bị nhiễm khi tham gia kháng chiến cứu quốc. Vì bị khuyết tật nên con tôi không thể theo học cùng các bạn cùng trang lứa. Mấy năm trước, tôi có xin cho con vào học dự thính tại một trường THCS. Năm học 2014-2015, con trai tôi đã được nhà trường cấp giấy chứng nhận học
Con trai tôi bị khuyết tật bẩm sinh nên tôi không cho cháu học tiểu học mà tự dạy cháu học ở nhà và đưa cháu đến các trung tâm. Năm 2010 tôi xin cho con vào học dự thính tại một trường THCS. Kết thúc năm học 2015-2016, con tôi được nhà trường cấp giấy chứng nhận học lực lớp 9. Vì không có học bạ cấp tiểu học nên nhà trường không thể cấp bằng
Hiện ông tôi tuổi già sức yếu, không còn minh mẫn, ông bà hiện không sống với người con nào. Bà tôi (hiện vẫn minh mẫn, khỏe mạnh bình thường) có nguyện vọng về ở với bác con trưởng ở gần để dễ chăm sóc nên bà đã tổ chức 1 cuộc họp gia đình để thống nhất việc nuôi dưỡng ông bà cũng như xác định nghĩa vụ, trách nhiệm của các con. Tuy nhiên bác
Tôi là Thương binh 61%, theo quy định trước đây thì 5 năm một lần tôi được hưởng chế độ điều dưỡng, gần đây tôi được biết đã có quy định mới về chế độ điều dưỡng người có công với cách mạng. Vậy xin cho biết theo quy định mới những trường hợp nào được hưởng chế độ điều dưỡng? Thời gian điều dưỡng là bao lâu?
phổ thông dân tộc bán trú, trường dự bị đại học được hưởng phụ cấp ưu đãi bằng 50% mức lương hiện hưởng; Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đang công tác ở trường phổ thông dân tộc nội trú, trường THPT chuyên, trường, lớp dành cho người tàn tật, khuyết tật và trường giáo dưỡng được hưởng phụ cấp ưu đãi bằng 70% mức lương hiện hưởng (nhà giáo giảng dạy
gắn máy (kể cả xe máy điện) và các loại xe tương tự; xe đạp (kể cả xe đạp máy), xe xích lô, xe lăn dùng cho người khuyết tật, xe súc vật kéo và các loại xe tương tự).
Hỏi trong trường hợp người yêu cầu công chứng không biết chữ, không biết ký thì có được điểm chỉ vào văn bản công chứng không? Việc ký, điểm chỉ trong văn bản công chứng được quy định như thế nào?
Căn cứ Bộ luật dân sự năm 2005 (BLDS), Nghị định 88/2008/NĐ-CP ngày 05/8/2008 của Chính phủ về Xác định lại giới tính.
Theo đó, tại Điều 36 BLDS ghi nhận:
“Cá nhân có quyền được xác định lại giới tính.
Việc xác định lại giới tính của một người được thực hiện trong trường hợp giới tính của người đó bị khuyết tật bẩm sinh hoặc chưa
định của Bộ luật Dân sự.
4. Xác định lại giới tính của một người trong trường hợp giới tính của người đó bị khuyết tật bẩm sinh hoặc chưa định hình chính xác mà cần có sự can thiệp của y học nhằm xác định rõ về giới tính.
5. Bổ sung những nội dung chưa được đăng ký trong Sổ đăng ký khai sinh và bản chính Giấy khai sinh.
6. Điều chỉnh những
Con tôi tôi từ khi sinh ra đã mắc phải khuyết tật bẩm sinh về giới tính, cháu có cơ quan sinh dục gần như của nam giới nên khi đó cháu được xác định giới tính là nam. Nhưng hiện tại, sau khi tôi cho cháu đi khám thì được bác sỹ kết luận rằng cháu có cơ quan sinh dục gần như của nam giới là do cơ quan sinh dục bị nam hóa do tác dụng của hoóc
Bà Nguyễn Thị Hồng Linh (Đồng Tháp) sinh con trai, khi đi đăng ký khai sinh người nhà ghi nhầm giới tính là nữ. Bà Linh hỏi, thủ tục cải chính hộ tịch từ giới tính nữ sang giới tính nam với trường hợp con trai bà như thế nào?
người kiểm soát giao thông hoặc người thi hành công vụ.
- Tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 2 tháng nếu người điều khiển xe ôtô gây tai nạn giao thông trong các trường hợp:
+ Không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của biển báo hiệu, vạch kẻ đường;
+ Chuyển hướng không nhường quyền đi trước cho: Người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua
định lại dân tộc của người con theo dân tộc của người cha hoặc dân tộc của người mẹ theo quy định của Bộ luật Dân sự.
4. Xác định lại giới tính của một người trong trường hợp giới tính của người đó bị khuyết tật bẩm sinh hoặc chưa định hình chính xác mà cần có sự can thiệp của y học nhằm xác định rõ về giới tính.
5. Bổ sung những nội dung
bị khuyết tật bẩm sinh hoặc chưa định hình chính xác mà cần có sự can thiệp của y học nhằm xác định rõ về giới tính.
5. Bổ sung những nội dung chưa được đăng ký trong Sổ đăng ký khai sinh và bản chính Giấy khai sinh.
6. Điều chỉnh những nội dung trong sổ đăng ký hộ tịch và các giấy tờ hộ tịch khác, không phải Sổ đăng ký khai sinh và bản
con theo dân tộc của người cha hoặc dân tộc của người mẹ theo quy định của Bộ luật Dân sự.
4. Xác định lại giới tính của một người trong trường hợp giới tính của người đó bị khuyết tật bẩm sinh hoặc chưa định hình chính xác mà cần có sự can thiệp của y học nhằm xác định rõ về giới tính.
5. Bổ sung những nội dung chưa được đăng ký trong Sổ
Khi xét xử, Tòa án có thể quyết định hình phạt nặng hơn đối với người phạm tội nếu như người đó có các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự. Những tình tiết nào được coi là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự.
) Người phạm tội là phụ nữ có thai;
o) Người phạm tội là người đủ 70 tuổi trở lên;
p) Người phạm tội là người khuyết tật nặng hoặc khuyết tật đặc biệt nặng;
q) Người phạm tội là người có bệnh bị hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình;
r) Người phạm tội tự thú;
s) Người phạm tội thành khẩn khai báo hoặc ăn năn hối
Căn cứ vào điều 23 Luật Người khuyết tật số: 51/2010/QH12 quy định về trách nhiệm của cơ sỏ khám bệnh, chữa bệnh như sau:
1. Thực hiện biện pháp khám bệnh, chữa bệnh phù hợp cho người khuyết tật.
2. Ưu tiên khám bệnh, chữa bệnh cho người khuyết tật đặc biệt nặng và người khuyết tật nặng, trẻ em khuyết tật, người cao tuổi khuyết tật