có điều kiện kinh tế - xã hội ĐBKK, nhưng tình nguyện ở lại định cư lâu dài ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội ĐBKK cũng không thuộc đối tượng hưởng phụ cấp thu hút theo quy định tại Nghị định số 19/2013/NĐ-CP.
Các trường hợp nhà giáo này, sau khi đã hưởng đủ chế độ phụ cấp thu hút đủ 5 năm theo quy định tại Nghị định số 61/2006/NĐ-CP thì
Tôi là giáo viên công tác ở vùng núi có điều kiện kinh tế khó khăn, học sinh ở trường tôi chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số. Trước đó tôi đã được hưởng phụ cấp thu hút 5 năm theo Nghị định số: 61/2006/NĐ-CP của Chính phủ. Tuy nhiên hiện nay chúng tôi vẫn chưa được chuyển về vùng thuận lợi (nơi công tác ban đầu) nhưng lại không tiếp tục được
Chúng tôi là nhân viên bảo vệ của các trường mầm non, tiểu học và THCS công lập thuộc tỉnh Lai Châu. Chúng tôi làm việc theo chế độ hợp đồng dài hạn, được tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Hiện trường chúng tôi nằm trên địa bàn có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Vậy chúng tôi có được hưởng phụ cấp thu hút nhưng những giáo viên của
Chúng tôi là nhân viên trường học của xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn. Tuy nhiên, trường chúng tôi nằm trên địa bàn thôn không thuộc diện có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Xin hỏi, chúng tôi có được hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP hay không? - Trần Thúy Phi (thuyphi***@gmail.com).
Tôi cùng một số giáo viên đang có quá trình công tác tại một trường thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn thuộc huyện Tuyên Hóa (Quảng Bình) trên 5 năm. Theo tôi hiểu thì lẽ ra tôi được tiếp tục được hưởng chế độ thu hút nhưng cho đến nay chúng tôi vẫn chưa được giải quyết. Vậy xin hỏi việc giải quyết như thế có đúng không
tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Việc xác định đối tượng thuộc diện luân chuyển có thời hạn đến vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được hưởng phụ cấp quy định tại Nghị định số 19/2013/NĐ-CP căn cứ vào thời hạn luân chuyển ghi trong quyết định của cơ quan có thẩm quyền.
Trường hợp nhà giáo, cán bộ
Theo Khoản 3 Điều 2 Văn bản hợp nhất số: 27/VBHN-BGDĐT ngày 23/12/2014 của Bộ GD&ĐT, quy định: Các huyện nghèo theo Nghị quyết số: 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 của Chính phủ được áp dụng hưởng chính sách như quy định đối với vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thuộc phạm vi điều chỉnh để được hưởng chính sách đối với nhà giáo
hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (sau đây gọi chung là Nghị định số 116/2010/NĐ-CP).
Việc xác định đối tượng thuộc diện luân chuyển có thời hạn đến vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được hưởng phụ cấp quy định tại Nghị định số 19/2013/NĐ-CP căn cứ vào thời hạn
Theo thư bạn viết, chúng tôi có thể hiểu là bạn đã được hưởng phụ cấp thu hút theo quy định của Nhà nước và bạn đang muốn biết xem mình có tiếp tục được hưởng phụ cấp này nữa không. Tuy nhiên, với những thông tin mà bạn cung cấp thì chúng tôi không đủ cơ sở dữ liệu để tư vấn chính xác cho bạn.
Vì vậy, bạn có thể tham khảo quy định dưới
được hưởng theo chính sách của thành phố đối với đối tượng thuộc diện thu hút nguồn nhân lực là 1 triệu đồng/tháng, còn được hỗ trợ thêm 50% mức lương được hưởng. Các khoản hỗ trợ này được hưởng trong thời gian 05 (năm) năm kể từ ngày có văn bản tiếp nhận, bố trí công tác; - Được bố trí nhà chung cư để ở và được miễn tiền thuê nhà trong thời gian 05
Em có vấn đề này chưa rõ mong các luật sư tư vấn giúp em. Trong bìa đỏ cũ nhà e trước năm 2002 có một ngôi mộ, nhưng mới đây được cấp lại bìa đỏ mới thì phần đất ngôi mộ đó lại tách thành một thửa khác không nằm trong bìa đỏ nhà e nữa như vậy có đúng hay sai. Mong luật sư tư vấn giúp em
đình tôi sin phép xây tường gianh giới đất giữa hai nhà hai bên đã thỏa thuận(bẳng loi nói ma không co giây to chứng cứ gi) từ bức tường xây sang bên kia là đất của họ còn phần bên này là đất gia đình tôi.tới tháng 9 gia đình tôi đào móng xây nhà có gọi anh ấy về để thông báo là nhà tôi xây nhà nhưng anh ấy đi làm xa không về và chỉ gọi điện thoại
sinh viên thu hút theo quyết định 17 sau khi hưởng hết 5 năm 1tr đồng thì lương trở lại như cũ, cũng không thấy đề bạt, cân nhắc như đối tượng đề án 89, khiến cho chúng e cảm thấy bị bỏ quên, mờ nhạt, không phát huy được năng lực của mình, xin hỏi sở nội vụ liệu có hướng mở tích cực hơn cho sinh viên thu hút 17 k ạ
Mẹ tôi có cho người dì bà con vay số tiền 100 triệu đồng không lấy lãi và hứa là sẽ bán nhà để trả lại trong vòng 4 tháng (giấy vay tiền viết tay có người làm chứng) nhưng chỉ mới được hai tháng thì người Dì kia chết. Sau đám tang được một tháng thì những người con của Dì đi làm giấy chủ quyền mang tên 4 người con và đã bán cho người khác, đang
khả năng lao động, tôi là nhân viên văn phòng mức lương 3.5 triệu, làm sao tôi có thể trả nổi. Cho tôi và ba tôi có phải trả số nợ trên không và căn nhà đó có được xem là tài sản chung của mẹ tôi không, xin giải đáp thắc mắc dùm tôi.
gia đình. Tổng số tiền nợ bây giờ rất lớn, gần 15tỷ đồng. Bố mẹ tôi đã xoay sở tất cả các cách: bán hết nhà cửa đất đai để trả bớt nhưng vẫn còn gần 10 tỷ đồng. Bây giờ, mẹ em do nợ nần nên đã trốn đi mất. Vậy thì về pháp luật bọn em có phải chịu trách nhiệm về số nợ đó không ạ?
Trên cơ sở dữ liệu bạn cung cấp, chúng tôi xin trả lời như sau:
Việc vay tài sản được quy định từ điều 471 đến điều 478 Bộ luật Dân sự 2005 quy định cụ thể về việc: Nghĩa vụ của bên cho vay, nghĩa vụ bên trả nợ, sử dụng tài sản vay, lãi suất, thực hiện hợp đồng vay không kỳ hạn, thực hiện hợp đồng vay có kỳ hạn
Cụ thể với trường hợp của
chứng cứ sự ép buộc me em ký vào giấy cam kết trả nợ này. Vậy cho em hỏi khi ra tòa sử mẹ em sẽ thua kiện không, xin các luật sư tư vần giúp gia đình em, em chân thành cảm ơn.
Tôi đang có ý định mua một căn hộ chung cư (thuộc diện nhà tái định cư). Vậy tôi cần quan tâm đến những giấy tờ gì và thủ tục như thế nào? Xin chân thành cảm ơn!
Vợ chồng tôi đã ly hôn và đều định cư lâu dài bên Đức. Chúng tôi có một con chung,15 tuổi, đang thường trú tại Việt Nam. Nay tôi mong muốn đón cháu sang Đức đề đoàn tụ. Xin hỏi hồ sơ thủ tục như thế nào?