Tôi được biết từ ngày 1/1/2013 đã quy định rõ về chế độ trang phục đối với giáo viên thể dục nhưng lại không quy định rõ về số lượng tiền là bao nhiêu. Tại tỉnh tôi có rất nhiều mức chi khác nhau: 2,3 - 2,9 triệu đồng, còn huyện tôi lại chi có 1,4 triệu đồng. Việc làm đó đúng hay sai? - Vũ Quốc Tuấn (tuantheduc***@gmail.com).
Tôi là giáo viên thỉnh giảng của một trường THPT công lập. Theo quy định tôi có phải thực hiện như một giáo viên khác của trường hay không? – Nguyễn Hồng Quân (nguyenhongquan***@gmail.com).
Bà Hà Thị Huệ (hahuetu@...) công tác ở một trường tiểu học thuộc địa bàn tỉnh Lai Châu, phụ cấp khu vực 0,4, phụ cấp lâu năm 0,5, phụ cấp ưu đãi 70%. Tháng 1/2015, bà Huệ nhận quyết định biệt phái làm việc tại Phòng Giáo dục và Đào tạo cho đến hết tháng 7/2015, các chế độ, tiền lương do nhà trường chi trả. Tháng 2/2015, bà Huệ bị cắt phụ cấp
như sau: Mức bình quân tiền lương làm căn cứ tính lương hưu là 646.016 đồng/tháng, tỷ lệ tính lương hưu là 60%, mức hưởng là 387.609 đồng/tháng. Bà Sen muốn được biết, BHXH tỉnh Nam Định tính hưởng chế độ hưu trường hợp của bà như vậy có đúng quy định?
- Năm học 2014-2015, tôi được hợp đồng giảng dạy tại một trường THCS theo thời hạn làm việc 2 năm. Hợp đồng có hiệu lực kể từ 1/9/2014. Tôi được đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc và được xếp lương theo Nghị định số: 204/NĐ-CP, mã ngạch 15a201. Vậy 2 tháng nghỉ hè tôi có được hưởng lương và phụ cấp ưu đãi hay không? – Ngô Văn Khánh (ngovankhanh***@gmail.com).
Nhà nước. Vậy nếu tôi về nghỉ hưu thì có được truy lĩnh tiền phụ cấp thu hút từ tháng 1/2015 đến tháng 31/5/2015 hay không? – Nguyễn Ngọc Vinh (nguyenngocvinh***@gmail.com).
khó khăn từ 3 năm trở lên đối với nữ và từ 5 năm trở lên đối với nam được hưởng trợ cấp lần đầu.
Trợ cấp này được quy định tại khoản 1, 2, 3 Điều này. Cụ thể như sau:
Trợ cấp lần đầu bằng 10 tháng lương tối thiểu chung;
Trường hợp có gia đình chuyển đi theo thì ngoài trợ cấp lần đầu, còn được trợ cấp tiền tàu xe, cước hành lý cho
bảo đảm tiền lương và các quyền lợi khác của viên chức.
- Viên chức được cử biệt phái đến miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được hưởng chính sách hỗ trợ theo quy định của Chính phủ.
- Hết thời hạn biệt phái, viên chức trở về đơn vị cũ công tác. Người
Tôi là giáo viên Trường Tiểu học Kpă Klơng (xã EaTiêu, Cư Kuin, Đăk Lăk) công tác từ tháng 9/2011 đến tháng 5/2014 tại điểm trưởng thuộc buôn vùng III. Tôi có được hưởng tiền thu hút lần đầu hay không? – Nguyễn Việt An (nguyenangiangfpt@gmail.com).
Bà Hoàng Thị Thu Vân là giáo viên trường THCS Võ Thị Sáu (xã Trúc Sơn, Cư Jút, Đắk Nông) hưởng lương hệ số 3,33 từ tháng 5/2013. Trong 2 năm học 2013-2014 và 2014-2015, bà Vân được UBND huyện tặng giấy khen hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Tháng 9/2014, bà Vân đạt giải Nhì trong kỳ thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện. Bà Vân hỏi, trường hợp của bà
Tôi đang là giáo viên trường tiểu học hạng 1 (30 lớp), kiêm Chủ tịch Công đoàn nhà trường. Tuy nhiên, tôi vẫn dạy đủ 23 tiết/tuần mà không được tính thừa giờ. Tôi có được thanh toán chế độ tiền dạy thừa giờ không? - Nguyễn Phượng Hằng, giáo viên tỉnh Vĩnh Phúc (phuonghang***@gmail.com).
Tôi là giáo viên bình thường được trường cử đi học thạc sĩ. Trong 2 năm theo học tôi vẫn đứng lớp đủ số tiết quy định. Vậy xin hỏi trường hợp của tôi có được hưởng trợ cấp gì trong quá trình đi học không? - Nguyễn Văn Đức (anh19287@gmail.com).
Tôi là giáo viên của vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Tôi phòng GD&ĐT được cử đi học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, có quyết định bằng văn bản. Vậy theo quy định thì tôi được hưởng tiền trợ cấp, học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp hay là được cấp tài liệu trực tiếp? – Ngô Thị Lan Hương (ngolanhuong***@gmail.com).
lại 30% tiền phụ cấp ưu đãi đứng lớp do không thuộc biên chế. Số tiền bà Hoa phải trả khoảng 17 triệu đồng. Bà Hoa đề nghị giải đáp, giáo viên biên chế và không thuộc biên chế có khác nhau khi nhận phụ cấp ưu đãi 30% đứng lớp hay không? Vì theo bà Hoa, công việc của bà cũng giống như đồng nghiệp cùng ngành được hưởng biên chế: tìm tài liệu và soạn
Tôi là giáo viên dạy học sinh dân tộc. Bản thân tôi tự học tiếng dân tộc Si La thuộc dân tộc rất ít người. Tôi đã nói thành thạo tiếng dân tộc này. Những người tự học như tôi có được hưởng trợ cấp tiền bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ hay không? Nếu được thì được quy định cụ thể tại văn bản nào? - Nguyễn Văn Sơn (nguyenson***@gmail.com).
Năm 1979, mẹ của ông Nguyễn Ngọc Sơn (tỉnh Ninh Bình) bắt đầu làm giáo viên mẫu giáo của xã Yên Nhân, đến năm 1980 được cử đi học sư phạm mẫu giáo tỉnh Hà Nam Ninh (hệ chính quy 7+1). Năm 1987 mẹ ông làm Phó Trưởng ban phụ trách chuyên môn mẫu giáo xã Yên Nhân. Năm 1997 mẹ ông Sơn làm Trưởng ban chuyên trách mầm non xã Yên Đồng. Tháng 1
Năm học 2015-2016, tôi không làm chủ nhiệm lớp mà được phân công dạy Ngữ văn lớp 6 và lớp 8. Tuy nhiên nhà trường lại phân công tôi tham gia dạy phổ cập giáo dục ở địa phương. Như vậy có đúng với quy định hay không? - Nguyễn Thị Din (nguyendin***@gmail.com).
Trước đây tôi là giáo viên hợp đồng nhưng được đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc và hưởng lương cũng như là các chế độ chín sách như một viên chức. Vừa qua tôi tham, dự kỳ thi tuyển dụng viên chức vào một trường tiểu học khác và đã trúng tuyển. Ngày 1/9/2015 tôi chính thức nhận nhiệm vụ sang trường học mới để dạy học, vẫn phải thực hiện chế độ tập
Tôi là giáo viên dạy thể dục của một trường THCS công lập ở huyện Ứng Hòa (Hà Nội). Cách xếp lương theo chức danh nghề nghiệp của giáo viên THCS mới được quy định cụ thể như thế nào? – Nguyễn Trọng Duy (trongduy***@gmail.com).
Theo Điều 97 Bộ luật Lao động quy định: Người lao động làm thêm giờ vào ngày nghỉ hằng tuần được trả lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương theo công việc đang làm ít nhất bằng 200%.
Còn tại Điều 110 Bộ luật Lao động quy định: Mỗi tuần, người lao động được nghỉ ít nhất 24 giờ liên tục. Trong trường hợp đặc biệt do chu kỳ lao