Căn cứ khoản 1 Điều 71 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 thì cha, mẹ có nghĩa vụ và quyền ngang nhau, cùng nhau chăm sóc, nuôi dưỡng con chưa thành niên. Như vậy, việc chồng của bạn không cho bạn được ở bên chăm sóc, nuôi dưỡng con của bạn là vi phạm quy định của pháp luật.
Trong trường hợp này, để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bạn
đình năm 2000;
b) Nam và nữ chung sống với nhau như vợ chồng từ ngày 03 tháng 01 năm 1987 đến ngày 01 tháng 01 năm 2001, mà có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật này thì có nghĩa vụ đăng ký kết hôn trong thời hạn hai năm, kể từ ngày Luật này có hiệu lực cho đến ngày 01 tháng 01 năm 2003; trong thời hạn này mà họ không đăng ký kết hôn
Theo Luật BHXH hiện hành, NLĐ có quyền, nghĩa vụ giữ sổ BHXH của mình. Như vậy, doanh nghiệp sẽ phải trả sổ BHXH cho NLĐ. Việc này sẽ được tiến hành ra sao?
Điều 81 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn như sau:
1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có
tuổi trở lên còn phải xem xét đến nguyện vọng của con. Người nào được giao nuôi con phải có nghĩa vụ chăm sóc và nuôi dạy con trong điều kiện tốt nhất có thể và phải tạo điều kiện cho người kia được tới lui thăm nom, chăm sóc thực hiện quyền làm cha (hoặc mẹ). Nếu người nuôi con vi phạm những nghĩa vụ nói trên hoặc không bảo đảm quyền và lợi ích hợp
thành thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được.
2. Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Tòa án tuyên bố mất tích
đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.”
Điều 81. Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn
1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo
Về việc giành quyền nuôi con căn cứ Điều 81 Luật hôn nhân và gia đình 2014 quy định về việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn như sau:
“1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng
quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan.
2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau
Luật sư Phạm Ngọc Minh – Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 để chị tham khảo, như sau:
“Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả
Căn cứ theo Điều 69 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 về nghĩa vụ và quyền của cha mẹ đã quy định:
1. Thương yêu con, tôn trọng ý kiến của các con; chăm lo việc học tập, giáo dục để các con phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ, đạo đức, trở thành những người con hiếu thảo của gia đình, người công dân có ích cho xã hội.
2. Trông nom
Năm 2008 vợ chồng tôi ly hôn, theo quyết định của tòa án thì vợ tôi có quyền nuôi 3 con chung (sinh năm 2007), còn tôi có nghĩa vụ cấp dưỡng. Những lúc con bị ốm, cho dù cảm nhẹ, bị đau răng...thì vợ tôi và mẹ vợ tôi lại luôn tìm lý do gọi điện bắt tôi phải đến chăm sóc con, đưa con đi viện. Vì bận việc, không xin nghỉ được nên tôi từ chối thì
có hiệu lực pháp luật, thì được xác định là con chung. Như vậy, nếu con bạn đã thành thai trong thời kỳ hôn nhân và được sinh ra trong vòng 300 ngày, kể từ ngày bản án, quyết định của Tòa án xử cho vợ chồng ly hôn có hiệu lực pháp luật, cháu bé được xác định là con chung của hai người. Sau khi ly hôn, vợ, chồng vẫn có quyền đồng thời cũng có nghĩa
Điều 133 Luật Tố tụng hành chính quy định người làm chứng có nghĩa vụ tham gia phiên toà theo giấy triệu tập của Toà án để làm sáng tỏ các tình tiết của vụ án. Trường hợp người làm chứng vắng mặt nhưng trước đó đã có lời khai trực tiếp với Toà án hoặc gửi lời khai cho Toà án thì Chủ toạ phiên toà công bố lời khai đó.
Trường hợp người làm
Việt Nam và Thông tư 27/2007/TT-BCA(A11) ngày 29/11/2007 của Bộ Công an hướng dẫn thi hành thì Hộ chiếu (bao gồm hộ chiếu ngoại giao, hộ chiếu công vụ và hộ chiếu phổ thông) là tài sản của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Hộ chiếu phổ thông được cấp cho mọi công dân Việt Nam. Như vậy, mọi công dân Việt Nam không phân biệt là trẻ em hay là
cho xe chuyển hướng đã được luật định và là trách nhiệm của người tham gia giao thông. Do vậy, bạn bật đèn xin chuyển hướng sau khi đã chuyển hướng (theo lời bạn nói là bật đèn chuyển hướng trễ) không còn ý nghĩa, tác dụng gì và vụ việc lại diễn ra trước mắt CSGT nên CSGT xem như là bạn không bật đèn.
tiện tham gia giao thông hai bên hay phía sau bạn biết để chủ động nhường đường hoặc tránh đường cho bạn chuyển hướng. Như vậy, việc chủ động bật đèn xin chuyển hướng trước khi tiến hành cho xe chuyển hướng đã được luật định và là trách nhiệm của người tham gia giao thông. Do vậy, bạn tắt đèn xi nhan khi chưa qua hết đường sẽ không còn ý nghĩa, tác
Tại phiên toà, ông K đề nghị Hội đồng xét xử cho ông được rút đơn khởi kiện. Sau khi xem xét, Hội đồng xét xử chấp nhận đề nghị này của ông và ra quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án. Xin hỏi trường hợp của ông K được giải quyết theo quy định nào?
, căn cứ vào điều kiện thu nhập và điều kiện cấp dưỡng mà Tòa án ấn định mức cấp dưỡng. Căn cứ vào bản án thì người có nghĩa vụ cấp dưỡng hàng tháng nộp tiền cấp dưỡng tại cơ quan thi hành án hoặc nộp trực tiếp cho người được cấp dưỡng hoặc người trực tiếp nuôi con chung sau ly hôn.