Việc chuyển giao quyền và nghĩa vụ khi người được thi hành án chết không để lại di chúc được quy định như thế nào? Cơ quan thi hành án sẽ giải quyết việc chuyển quyền và nghĩa vụ như thế nào?
, nghĩa vụ dân sự đã được bản án, quyết định ghi nhận, thể hiện ý chí và sự mong muốn của các đương sự. Mặt khác, tự nguyện thi hành án còn là một biện pháp của Chấp hành viên được áp dụng trong quá trình thi hành án.
Kết quả của tự nguyện thi hành án là tiền đề, là cơ sở, là căn cứ để Chấp hành viên áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành án nếu
định của pháp luật không được xử lý để thi hành án;
b) Người phải thi hành án không có thu nhập hoặc mức thu nhập thấp, chỉ bảo đảm cuộc sống tối thiểu cho người phải thi hành án và gia đình;
c) Tài sản kê biên không bán được mà người được thi hành án không nhận để thi hành án;
d) Người phải thi hành án phải thi hành nghĩa vụ về trả vật
cấp lại giấy tờ đăng ký quyền sở hữu tài sản đó để ghi tên của cả vợ và chồng; nếu vợ chồng không yêu cầu cấp lại giấy tờ đăng ký quyền sở hữu tài sản, thì tài sản đó vẫn thuộc sở hữu chung của vợ chồng; nếu có tranh chấp, bên nào cho đó là tài sản thuộc sở hữu riêng của mình, thì có nghĩa vụ chứng minh.
Như vậy, mặc dù nhà đất đứng tên
Do bạn không nói rõ các hành vi cụ thể xảy ra giữa bên vay và bên cho vay khi bạn đến đòi nợ nên chúng tôi không thể khẳng định hành vi của bạn có vi phạm pháp luật hình sự hay không. Tuy nhiên, chúng tôi có thể phân tích một số tình huống thường gặp giữa bên vay và bên cho vay để bạn tham khảo.
Trường hợp thứ nhất, bên cho vay dùng vũ lực
vì lý do chính đáng khác mà người phải thi hành án không thể tự mình thực hiện được nghĩa vụ theo bản án, quyết định.
b) Người được thi hành án đồng ý cho người phải thi hành án hoãn thi hành án. Việc đồng ý hoãn phải lập thành văn bản ghi rõ thời hạn hoãn, có chữ ký của các bên. Trong thời gian hoãn thi hành án do có sự đồng ý của người được
Theo Luật Tố tụng hành chính, trường hợp bản án, quyết định của tòa án đã hủy toàn bộ hoặc một phần quyết định hành chính thì quyết định hoặc phần quyết định bị hủy không còn hiệu lực. Các bên đương sự căn cứ vào quyền và nghĩa vụ đã được xác định trong bản án, quyết định của tòa án để thi hành.
Người phải thi hành án phải thi hành bản án
nợ. Trong hợp đồng thế chấp nói là: bằng hợp đồng này bên thế chấp đồng ý thế chấp cho ngân hàng tài sản là quyền sử dụng 275m2 đất để đảm bảo cho việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ bao gồm vốn vay là: 100.000.000 đồng, lãi, lãi phạt và các chi phí phát sinh. Vậy, cho em hỏi ngân hàng bảo như vậy có đúng hay không? Khi xử lý tài sản nói trên nếu thanh
chị có đủ điều kiện để trực tiếp nuôi con.
Người cha không trực tiếp nuôi con vẫn phải có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con như khoản 1 Điều 82 Luật HN&GĐ quy định. Việc cấp dưỡng như thế nào, giá trị bao nhiêu…do các bên tự thỏa thuận phù hợp với lợi ích của con và nếu không thỏa thuận được thì tòa án sẽ phán quyết trên cơ sở đánh giá toàn diện các
Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con cái sau khi ly hôn được quy định trong Điều 81 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014, cụ thể:
Vợ, chồng thỏa thuận về người sẽ trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trong trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một người trực tiếp
những yêu cầu về con chung vẫn được giải quyết căn cứ theo quy định của Luật này về quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con (cụ thể trong điều 81, 82, 83, 84).
Qua một số thông tin bạn cung cấp, con chung của 2 bạn hiện gần 4 tuổi – tức là đã trên 36 tháng tuổi vì thế không thuộc trường hợp đương nhiên được giao cho mẹ trực tiếp nuôi dưỡng. Việc quyết định
Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau ly hôn được quy định rõ tại Điều 81, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014.
1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niêm mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự
.
Điều 92. Việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con sau khi ly hôn
1. Sau khi ly hôn, vợ, chồng vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
Người không trực tiếp nuôi con có
cô ấy không hoàn thành nghĩa vụ nuôi con, cản trở việc thăm nuôi con của bạn (kèm theo các tài liệu chứng cứ)...
Đây là những căn cứ để Tòa án xem xét theo quy định tại Điều 84 Luật hôn nhân gia đình 2014 về Thay đổi người trực tiếp nuôi con sau ly hôn để Tòa án xem xét:
"1. Trong trường hợp có yêu cầu của cha, mẹ hoặc cá nhân, tổ chức
Điều 92 Luật Hôn nhân và gia đình quy định: “Vợ, chồng thoả thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; nếu không thoả thuận được thì Toà án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ chín tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con
Xin chào luật sư, Xin vui lòng hướng dẫn giúp tôi tình huống sau đây: Chúng tôi kết hôn từ tháng 11-2005, đến tháng 10-2006 tôi sinh cháu trai đầu lòng, trong suốt quá trình mang thai tôi chịu rất nhiều cực khổ nhưng chưa bao giờ nghĩ sẽ phải ly hôn, cuộc sống không đến nỗi quá khó khăn nhưng chồng tôi rất vũ phu ngay cả khi tôi còn mang thai
Theo quy định tại Điều 81 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 về việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn:
1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để
Theo quy định của luật hôn nhân và gia đình thì quyền và nghĩa vụ nuôi con trước tiên thuộc về cha, mẹ. Nếu cha, mẹ không còn thì mới tới lượt ông bà, cô, chú... Vì vậy, nếu chồng bạn đã qua đời thì quyền quyết định đối với việc nuôi dạy, chăm sóc con bạn do bạn quyết định. Nếu có tranh chấp quyền nuôi con thì bạn có thể khởi kiện để tòa án giải
hệ ngoại tình”; mục đích của hôn nhân không đạt được “là không có tình nghĩa vợ chồng; không bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ, chồng; không tôn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín của vợ, chồng; không tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của vợ, chồng; không giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhau phát triển mọi mặt”.
2. Về quyền nuôi con sau