sẽ bị hủy, bởi lẽ pháp luật quy định việc bảo vệ quyền lợi của người thứ ba trong trường hợp này và Tòa hoàn toàn có thẩm quyền tuyên hủy hợp đồng này với căn cứ cho rằng bà D bán nhà nhằm tẩu tán tài sản, trốn thực hiện nghĩa vụ với người thứ ba. Căn cứ vào các quy định dưới đây:
Điều 122 Bộ luật Dân sự 2005 quy định về điều kiện có hiệu lực
Hợp đồng mua bán nhà ở là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa bên mua và bên bán, theo đó bên bán có nghĩa vụ chuyển giao nhà ở và quyền sở hữu nhà ở cho bên mua. Bên mua có nghĩa vụ trả tiền cho bên bán đúng thời hạn, địa điểm theo phương thức mà các bên đã thỏa thuận trong hợp đồng mua bán nhà ở.
Quyền và nghĩa vụ của bên bán, bên mua nhà ở được quy định tại các Điều 451, Điều 452, Điều 453, Điều 454 Bộ Luật dân sự 2005. Bộ Luật dân sự 2005 cũng có quy định về mua nhà để sử dụng vào mục đích khác tại Điều 455.
1. Theo quy định hiện hành: Chứng minh nhân dân là một loại giấy tờ tùy thân của công dân do cơ quan Công an có thẩm quyền chứng nhận về những đặc điểm riêng và nội dung cơ bản của mỗi công dân trong độ tuổi do pháp luật quy định, nhằm bảo đảm thuận tiện việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của công dân trong đi lại và thực hiện các giao dịch trên
không yêu cầu cấp lại giấy tờ đăng ký quyền sở hữu tài sản, thì tài sản đó vẫn thuộc sở hữu chung của vợ chồng; nếu có tranh chấp, bên nào cho đó là tài sản thuộc sở hữu riêng của mình, thì có nghĩa vụ chứng minh.
Tại Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn: Khoản 2 Điều
phải thi hành án đang do người thứ ba giữ”: Trường hợp phát hiện người thứ ba đang giữ tiền của người phải thi hành án thì Chấp hành viên ra quyết định thu khoản tiền đó để thi hành án. Người thứ ba đang giữ tiền của người phải thi hành án có nghĩa vụ giao nộp tiền cho Chấp hành viên để thi hành án. Chấp hành viên lập biên bản thu tiền, cấp biên lai
nước có thẩm quyền đã được thi hành thì được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau khi thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật.
6. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất không có các loại giấy tờ quy định tại khoản 1 Điều này nhưng đất đã được sử dụng từ ngày 15 tháng 10 năm 1993 đến trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành
Luật Thi hành án dân sự năm 2008 và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật này không quy định cụ thể công thức tính lãi phát sinh do chậm thi hành án (gọi chung là lãi suất chậm thi hành án), tuy nhiên đây là một nghĩa vụ dân sự được quy định tại khoản 2 Điều 305 Bộ luật Dân sự năm 2005 (trước đó là khoản 2 Điều 313 Bộ luật Dân sự năm 1995) và một
, cùng với việc quyết định khoản tiền mà bên có nghĩa vụ về tài sản phải thanh toán cho bên được thi hành án, khoản tiền phải nộp để đưa vào ngân sách Nhà nước (tiền tịch thu, tiền truy thu thuế, tiền truy thu do thu lợi bất chính, tiền phạt), toà án phải quyết định rõ trong bản án hoặc quyết định là kể từ ngày bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật
hành quyết định về buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ cấp dưỡng; buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm; buộc người sử dụng lao động tạm ứng tiền lương, tiền công, tiền bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp cho người lao động;
c) Biện pháp cưỡng chế quy định tại Điều
nghĩa vụ cụ thể được ưu tiên thanh toán cho nghĩa vụ được bảo đảm đó sau khi trừ các chi phí về thi hành án.
4. Thứ tự thanh toán tiền thi hành án về phá sản được thực hiện theo quy định của pháp luật về phá sản.
5. Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày thu được tiền, Chấp hành viên phải thực hiện việc thanh toán tiền thi hành án quy định tại
người phải thi hành án không có điều kiện thi hành án thì cơ quan thi hành án dân sự đang tổ chức việc thi hành án phối hợp với Viện kiểm sát cùng cấp lập danh sách đề nghị Toà án cấp huyện nơi cơ quan thi hành án dân sự có trụ sởra quyết định miễn thi hành đối với khoản nghĩa vụ đó.
Việc xét miễn thi hành án đối với các khoản thu cho ngân sách
1. Theo quy định tại Điều 298 và 299 Bộ luật Dân sự thì nghĩa vụ dân sự liên đới là nghĩa vụ do nhiều người cùng phải thực hiện và bên có quyền có thể yêu cầu bất cứ ai trong số những người có nghĩa vụ phải thực hiện toàn bộ nghĩa vụ. Trong trường hợp một người đã thực hiện toàn bộ nghĩa vụ thì có quyền yêu cầu những người có nghĩa vụ liên đới
định thi hành án theo bản án, quyết định mới. Việc thay đổi mức cấp dưỡng được thực hiện bắt đầu từ thời điểm được xác định tại bản án, quyết định mới của Tòa án mới, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác.
3. Trường hợp thi hành quyền, nghĩa vụ liên đới:
- Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự ra một quyết định thi hành án chung cho
Điều 54 Luật Thi hành án dân sự về chuyển giao quyền và nghĩa vụ thi hành án quy đinh:
1. Việc chuyển giao quyền và nghĩa vụ thi hành án đối với tổ chức được thực hiện như sau:
a) Trường hợp hợp nhất thì tổ chức mới tiếp tục thực hiện quyền, nghĩa vụ thi hành án, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;
b) Trường hợp sáp nhập thì
có hai loại nghĩa vụ thi hành án: Buộc thực hiện công việc nhất định (buộc A phải hoàn tất thủ tục pháp lý thực hiện hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa A và B) và nghĩa vụ A bàn giao đất cho B. Do đó, A không tự nguyện thi hành án thì cơ quan thi hành án áp dụng biện pháp cưỡng chế buộc A phải thi hành án, chứ không ra quyết định cưỡng
án ra quyết định thi hành án: “Giao ngôi nhà 3 tầng có diện tích 200m2 cho chị A. Chị A phải có trách nhiệm thanh toán cho anh B 1 tỷ đồng”. Hỏi: Trong bản án trên Tòa án không tuyên rõ nghĩa vụ của anh B là phải giao nhà cho chị A mà chỉ tuyên chung chung: “Giao ngôi nhà 3…”. Cơ quan thi hành án tỉnh K ra quyết định như trên có đúng không? Cơ quan
hạn của ngân hàng. Như vậy, chồng bà có trách nhiệm liên đới cùng bà phải thi hành án đối với khoản tiền nêu trên.
Căn cứ quy định tại Điều 298 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì nghĩa vụ dân sự liên đới là nghĩa vụ do nhiều người cùng phải thực hiện và bên có quyền có thể yêu cầu bất cứ ai trong số những người có nghĩa vụ phải thực hiện toàn bộ nghĩa
Khoản 2 và khoản 3 Điều 3 Luật Thi hành án dân sự giải thích từ ngữ Người được thi hành án là cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng quyền, lợi ích trong bản án, quyết định được thi hành. Người phải thi hành án là cá nhân, cơ quan, tổ chức phải thực hiện nghĩa vụ trong bản án, quyết định được thi hành. Do đó, người được người được thi hành án ủy