Chồng tôi là chủ doanh nghiệp, anh muốn lấy tài sản chung của vợ chồng đi thế chấp vay vốn để đảm bảo cho doanh nghiệp của anh có được không? Như vậy có vi phạm quy định của pháp luật về việc giao dịch dân sự với chính mình không? Nếu có thì phải làm thế nào để có thể thế chấp để vay vốn?
, trừ trường hợp nghĩa vụ phát sinh trong việc bảo quản, duy trì, tu sửa tài sản riêng của vợ, chồng theo quy định tại khoản 4 Điều 44 hoặc quy định tại khoản 4 Điều 37 của Luật này;
- Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch do một bên xác lập, thực hiện không vì nhu cầu của gia đình;
- Nghĩa vụ phát sinh từ hành vi vi phạm pháp luật của vợ, chồng.
thức giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch trong trường hợp pháp luật có quy định.
Mặc nhiên coi giao dịch về việc tặng cho tài sản giữa cô bạn và hai con của bạn là đáp ứng điều kiện về người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự và hoàn toàn tự nguyện; mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp
Dễ thấy, không phải tất cả các vụ án xét xử qua cấp sơ thẩm đều bị phúc thẩm, chỉ những vụ án mà bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật và bị kháng cáo, kháng nghị thì vụ án mới bị XXPT. Như vậy cơ sở pháp lí làm phát sinh XXPT là dựa trên kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm dân sự khi các bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực
: Theo Điều 52 BLTTDS 2004: “Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án dân sự gồm một Thẩm phán và hai Hội thẩm nhân dân. Trong trường hợp đặc biệt thì Hội đồng xét xử sơ thẩm có thể gồm hai Thẩm phán và ba Hội thẩm nhân dân”. Tuy nhiên, BLTTDS còn quy định về việc thay thế thành viên Hội đồng xét xử (HĐXX) trong trường hợp đặc biệt nếu có thành viên của HĐXX không
giữ, dùng vũ lực để thực hiện mục đích đòi tiền chuộc hay là hậu quả xảy ra từ hành vi cố ý tước đoạt tính mạng của bé trai 11 này.
Trường hợp qua đấu tranh, xác định Nguyễn Thanh Vũ vừa thực hiện hành vi bắt cóc bé trai 11 tuổi nhằm chiếm đoạt tài sản từ gia đình bé, vừa thực hiện hành vi tước đoạt tính mạng của nạn nhân thì ngoài bị truy cứu
1. Năm 2005 cơ quan em có ký hợp đồng thi công công trình với một nhà thầu (Công ty A) để thi công xây dựng công trình X (sử dụng vốn nhà nước), công trình nằm ở huyện T. Trong hợp đồng có thỏa thuận điều khoản tranh chấp và giải quyết tranh chấp: "trường hợp không đạt được thỏa thuận giữa các bên, việc tranh chấp thông qua hòa giải, trọng tài
bạn lập có giá trị pháp lý quy định tại Điều 6 Luật Công chứng: Văn bản công chứng có hiệu lực thi hành đối với các bên liên quan; trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ của mình thì bên kia có quyền yêu cầu Toà án giải quyết theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp các bên tham gia hợp đồng, giao dịch có thoả thuận khác. Văn
Trước kia khi bạn tôi đang có việc làm ổn định, đã vay tiền của công ty tài chính A, ký hợp đồng trả lãi trong vòng 4 năm. Sau khi trả lãi được 4 năm, bạn tôi thất nghiệp và không có khả năng chi trả. Tôi xin hỏi, trường hợp của bạn tôi có bị đưa ra tòa không? Nếu ra tòa thì bị xử phạt như thế nào? Đó có phải là tội lạm dụng tín nhiệm chiếm
từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi không mất năng lực hành vi dân sự, không bị hạn chế năng lực hành vi dân sự đã tham gia lao động theo hợp đồng lao động hoặc giao dịch dân sự bằng tài sản riêng của mình, thì có thể tự mình hoặc nhờ người khác làm hộ đơn khởi kiện vụ án về tranh chấp có liên quan đến hợp đồng lao động hoặc giao dịch dân
1. Yêu cầu người vay trả lại số tiền cho bạn.
Vì giữa hai bên đã ký hợp đồng vay tiền nên người họ hàng của bạn có nghĩa vụ trả nợ cho bạn theo quy định tại Điều 471 Bộ luật Dân sự. Để yêu cầu bên vay trả nợ cho bạn thì bạn có thể lựa chọn nhiều phương pháp giải quyết phù hợp với quy định của pháp luật và không trái đạo đức xã hội
sở hữu tài sản hợp pháp cho mọi người dân, trong trường hợp quyền lợi hợp pháp bị xâm phạm, chủ thế bị xâm phạm quyền không thể tự mình giải quyết thì có thể khởi kiện ra tòa án có thẩm quyền để giải quyết.
Tuy nhiên, trong lĩnh vực dân sự, pháp luật quy định người khởi kiện có nghĩa vụ phải chứng minh về các yêu cầu khởi kiện của mình. Vì vậy
Gia đình tôi có vụ việc như sau, kính mong được sự giúp đỡ. Ông bà nội tôi có 04 người con: ông Văn (chết năm 2011), ông Minh, ông Tiến (chết năm 2011)và ông Bộ (là bố tôi). Năm 1982 bà nội mất không để lại di chúc. Đến năm 2005 thì ông nội tôi cũng qua đời và không để lại di chúc. Đồng thời năm 2005 anh Mạnh là con của ông Minh sang ở trên
sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
c) Dùng thủ đoạn xảo quyệt;
d) Chiếm đoạt tài sản có giá