người mua, có nghĩa là nhà sản xuất vẫn bảo lưu quyền sở hữu khi bạn thanh toán hết số tiền cho họ. Vì thế bạn có thể liên hệ với nhà sản xuất, đại lý bán xe cho bạn để phối hợp thu hồi xe, nếu bạn của bạn không thực hiện nghĩa vụ thanh toán theo hợp đồng, nếu người bạn của bạn không trả nợ cho nhà phân phối thì bạn phải có nghĩa vụ thanh toán số tiền
lý tài sản của người phải thi hành án đang thế chấp nếu giá trị của tài sản đó lớn hơn nghĩa vụ được bảo đảm và chi phí cưỡng chế thi hành án.
Do vậy, tài sản có giá trị bằng giá trị thế chấp Ngân hàng là 300 triệu đồng hợp pháp thì Chấp hành viên không kê biên để thi hành cho nghĩa vụ thi hành án không liên quan đến nghĩa
kiện để cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản; di sản và nơi để lại di sản; việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ.
Khi lập di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu; nếu di chúc gồm nhiều trang thì mỗi trang phải được đánh số thứ tự và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lập di chúc.
Điều 655 quy định
Xin LS cho em hỏi, một người lao động bình thường ở nước ngoài sang VN làm ăn và sinh sống, chỉ làm công việc tạp vụ, không có bằng cấp gì có quyền sở hữu (mua ) nhà/căn hộ ở VN không. Nếu họ được mua thì trong thời hạn theo quy định của pháp luật về điều kiện thời gian sống tại VN để được mua nhà, họ được thuê nhà để ở kèm theo điều kiện gì
số các chủ sở hữu chung có quyền yêu cầu toà án chuyển sang cho mình quyền và nghĩa vụ của người mua, bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại. Như vậy, anh có quyền định đoạt phần quyền sở hữu về tài sản của mình trong khối tài sản thuộc quyền sở hữu chung của những người trong gia đình. Việc này thực hiện trên cơ sở của sự thoả thuận của
yêu cầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền:
+ Công nhận quyền dân sự của mình;
+ Buộc chấm dứt hành vi vi phạm;
+ Buộc xin lỗi, cải chính công khai;
+ Buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự;
+ Buộc bồi thường thiệt hại.
Ðiều 169 Bộ luật Dân sự cũng có quy định cụ thể về việc bảo vệ quyền sở hữu:
- Quyền sở hữu của cá nhân, pháp
di sản của người thừa kế;
2. Phân định phần di sản cho từng người thừa kế;
3. Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng;
4. Giao nghĩa vụ cho người thừa kế;
5. Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản.
Điều 649. Hình thức của di chúc
Di chúc phải được lập thành văn bản
kế theo di chúc là cơ quan, tổ chức thì phải là cơ quan, tổ chức tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.
Hơn nữa, Điều 636 Bộ luật Dân sự cũng quy định: Kể từ thời điểm mở thừa kế (tức là thời điểm ông bà bạn mất) thì di chúc của ông bà đã phát sinh hiệu lực và kể từ thời điểm này bố bạn - người thừa kế theo di chúc - có các quyền, nghĩa vụ tài sản
chúc người có tài sản có quyền:
- Chỉ định người thừa kế;
- Phân định tài sản cho người thừa kế;
- Giao nghĩa vụ cho người thừa kế;
- Truất quyền hưởng di sản của một hoặc nhiều người thừa kế theo pháp luật mà không nhất thiết phải nêu lý do.
Như vậy, về mặt nội dung di chúc, việc bố mẹ bạn chỉ chia tài sản cho 2 người con mà
thoả thuận này với việc thoả thuận giữa các chủ thể khi cùng nhau thiết lập các loại hợp đồng. Di chúc chung tuy có sự thoả thuận nhưng hoàn toàn không phải là một dạng hợp đồng. “Hợp đồng là sự thoả thuận giữa hai hay nhiều bên về một vấn đề nào đó, từ đó làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền và nghĩa vụ tương ứng của các bên” Di chúc chung có
theo di chúc đều đã chết thì phần di sản dùng để thờ cúng thuộc về người đang quản lý hợp pháp di sản đó trong số những người thuộc diện thừa kế theo pháp luật.
- Trong trường hợp toàn bộ di sản của người chết không đủ để thanh toán nghĩa vụ tài sản của người đó thì không được dành một phần di sản dùng vào việc thờ cúng.
Như vậy, nếu trong
Điều 28 Luật Hôn nhân và gia đình quy định về việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung vợ chồng như sau:
- Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung.
- Tài sản chung của vợ chồng được chi dùng để bảo đảm nhu cầu của gia đình, thực hiện các nghĩa vụ chung của vợ chồng
tồn tại của di sản sau khi người lập di chúc chết.
– Di chúc phải ghi rõ việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ
Theo nguyên tắc chung, tất cả những người hưởng di sản thừa kế đều phải thực hiện nghĩa vụ về tài sản do người chết để lại trên cơ sở tương ứng với kỉ phần tài sản mà họ được hưởng. Ngoài ra việc giao
di chúc, di chúc phải ghi rõ:
- Ngày, tháng, năm lập di chúc;
- Họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc;
- Họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản hoặc xác định rõ các điều kiện để cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản;
- Di sản để lại và nơi có di sản;
- Việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung
đã quản lý, bố trí sử dụng trong quá trình thực hiện các chính sách về quản lý nhà đất và chính sách cải tạo xã hội chủ nghĩa trước ngày 01 tháng 7 năm 1991”, Nghị quyết số 755/2005/NQ-UBTVQH11 ngày 02 tháng 4 năm 2005 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội “quy định việc giải quyết đối với một số trường hợp cụ thể về nhà đất trong quá trình thực hiện các
điều kiện để chủ đầu tư dự án, nhà thầu xây dựng triển khai thực hiện dự án theo nội dung đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt;
c) Thực hiện các nghĩa vụ khi thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất theo quy định của pháp luật.
).
Về vấn đề tiền lương thực tế cao hơn tiền lương thỏa thuận trong hợp đồng lao động
Khi ký kết hợp đồng lao động, các bên đã ký phải có nghĩa vụ thực hiện những gì đã thỏa thuận. Như vậy, việc chủ sử dụng lao động trả mức lương trên thực tế còn cao hơn cả mức lương nêu trong hợp đồng không được coi là trái với quy định của pháp luật.
Bà tôi có 4 người con, 3 trai và 1 gái. Trước khi mất bà tôi viết di chúc giao toàn bộ ngôi nhà và đất đang ở cho cô tôi nhưng có nghĩa vụ thờ cúng ông bà cha mẹ tôi đến hết đời. Hiện tại cô tôi không chịu thờ cúng ông bà và cũng không chịu ở căn nhà đó. Vậy, gia đình tôi có quyền yêu cầu cô tôi nhượng lại cho người khác để ở và thờ cúng ông bà
động và tham gia BHXH bình thường.
Theo quy định tại Khoản 1, Ðiều 45, Bộ luật Lao động về nghĩa vụ của người sử dụng lao động khi sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, hợp tác xã, trong trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, hợp tác xã thì người sử dụng lao động kế tiếp phải chịu trách nhiệm tiếp tục sử dụng số lao động
HĐLĐ là sự thoả thuận giữa người lao động với người sử dụng lao động về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động căn cứ theo quy định của Điều 15, Bộ luật Lao động. Nhưng việc thỏa thuận về nghĩa vụ của hai bên không được vi phạm các nguyên tắc giao kết HĐLĐ theo quy định tại Điều 17 của Bộ