Hiện nay, cán bộ làm công tác tiếp dân từ xã lên huyện đã được hưởng chế độ bồi dưỡng. Trong thực tế, tôi thấy ở một số xã trong huyện, việc chi bồi dưỡng này còn có điểm không giống nhau như thời gian tiếp công dân (người tiếp thường xuyên và người tiếp theo lịch). Vì vậy xin luật gia nói rõ những quy định chung về vấn đề này
Tôi hiện là Bí thư Đảng ủy xã, có bằng tốt nghiệp Trung cấp lý luận chính trị. Xin hỏi, để chuẩn bị cho việc xếp lương cán bộ xã theo Nghị định 92 và Thông tư số 03 thì bằng Trung cấp lý luận chính trị của tôi có được làm căn cứ chuyên môn để xếp lương không?
Sau khi học xong trung cấp quản lý Nhà nước, tôi được tuyển dụng vào làm việc tại UBND xã với chức danh là công chức Văn phòng - Thống kê, mã ngạch 01004, bậc lương 1,86 (đến nay bậc lương là 2,46). Trong quá trình công tác, tôi được UBND xã cử đi học lớp đại học hành chính và đến tháng 8/2010, tôi tốt nghiệp lớp đại học. Vậy xin hỏi luật gia
Ủy ban nhân dân xã có được công chứng không ? Tôi thấy trên một bản sao được phôtô copy ra và đóng dấu “BẢN SAO” và đóng dấu “Chứng thực bản sao đúng với bản chính, số... ngày tháng… năm… ” và sau đó chủ tịch hoặc phó chủ tịch ký tên và đóng dấu như thế đã được coi là công chứng không ? Tại sao UBND xã không được chứng thực hợp đồng cho, tặng
Tôi tham gia công tác ở xã Hoằng Anh từ năm 1970 đến nay. Tôi giữ các chức vụ sau: Từ năm 1970 đến ngày 31/12/1972 trong BCH xã đoàn; ngày 1/1/1973 tham gia dân công đội cầu; từ 3/2 đến 30/12/1973 về địa phương. Tháng 1/1974 đến năm 1981 là Phó bí thư Đoàn xã và Bí thư xã đoàn. Sau đó tôi làm Trưởng ban thống kê xã 5 năm. Đến năm 1985, làm
Tôi đang làm cán bộ Tài chính - Kế toán tại UBND xã nhưng do tôi làm hơi cứng nên đã làm mất lòng Bí thư Đảng ủy xã nên Bí thư đã triệu tập BCH Đảng ủy xã họp để bỏ phiếu thăm dò để chuyển tôi sang làm một công việc khác không phù hợp với chuyên môn và bằng cấp mà tôi đã học. Trong thời gian công tác, tôi đã hoàn thành tốt mọi công việc được
Gửi ý kiến tới kỳ họp thứ 6 Quốc hội khoá VIII, cử tri tỉnh An Giang đề nghị có chủ trương và hướng dẫn địa phương thành lập nhiều phòng công chứng ở huyện vì hiện nay, mỗi huyện chỉ có 1 phòng công chứng trong khi nhu cầu của người dân rất lớn.
Tôi công tác tại xã từ năm 1987 đến nay với các chức danh như sau: Năm 1989 - 1994, tôi là Phó Chủ tịch UBND xã phụ trách giao thông, địa chính, thủy lợi. Năm 1994 - 1999, tôi tiếp tục làm ủy viên UBND phụ trách giao thông, địa chính, thủy lợi. Cuối năm 1999, do có chủ trương điều động cán bộ tôi được cử sang làm Chủ nhiệm HTX cho đến nay. Khi
Hiện nay tôi đang công tác ở xã, giữ chức danh Phó chủ tịch Hội đồng nhân dân xã từ tháng 2/2005 đến nay và cũng tham gia đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) từ ngày đó. Về bằng cấp, tôi có bằng trung cấp lý luận chính trị; Trung cấp khuyến nông và Trung cấp hành chính. Xin luật sư cho biết trường hợp của tôi như đã nêu trên, theo Nghị định 92 của
Gia đình tôi có các con nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất và nhà ở thành phố (con tôi công tác ở nước ngoài, vợ ở trong nước). Vậy thủ tục đăng ký để làm các thủ tục chuyển nhượng (sang tên) được quy định như thế nào? Trường hợp Văn phòng công chứng tư làm dịch vụ có tin tưởng được không?
Hiện nay có nhiều văn phòng công chứng ra đời, đó là việc làm thuận lợi cho nhân dân. Tuy nhiên người được công chứng khi nộp một số hồ sơ cơ quan đơn vị công chứng đòi hỏi phải có bản gốc. Như vậy công chứng còn có ý nghĩa không? Trên giấy ghi Sao y bản chính; giả dụ bản chính này làm giả thì cơ quan công chứng có phải chịu trách nhiệm hay
, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn bao gồm xã không thuộc diện đặc biệt khó khăn thuộc các huyện nghèo theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP. Tuy nhiên, Thông tư liên tịch số 08/2011/TTLT-BTC-BNV hướng dẫn một số điều của Nghị định số 116/2010/NĐ-CP không đề
Bà Nguyễn Thị Chi sinh năm 1963, nhập ngũ tháng 2/1980 đến ngày 30/4/1984 xuất ngũ về địa phương. Từ tháng 8/1984 đến tháng 12/1998 bà Chi công tác tại Văn phòng UBND xã Phương Công, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình. Từ ngày 1/1/1999 đến nay bà Chi là cán bộ Tư pháp – Hộ tịch xã Phương Công. Hiện nay, trong sổ Bảo hiểm xã hội của bà Chi chỉ được
Tôi là Xã đội trưởng, đóng BHXH từ năm 1992, trong quá trình công tác bản thân tôi vi phạm trong lĩnh vực tài chính nhưng không liên quan đến lĩnh vực tôi đang đảm nhiệm. Vụ việc đã được làm rõ, tôi bị xử lý kỷ luật về Đảng với hình thức cảnh cáo; về chính quyền cách chức Xã đội trưởng. Về kỷ luật tôi không có gì thắc mắc nhưng xin luật sư tư
Ở xã tôi, cán bộ văn hoá xã có người bảo lãnh sang nước Đức làm ăn nên hiện đang thiếu cán bộ văn hoá. Xã định nhận em tôi thay thế người đó nhưng nhiều cán bộ cơ sở không đồng ý mà giao việc đó cho một cán bộ văn hoá ở huyện về. Vì hiện nay các xã đều có cán bộ của huyện chuyển về công tác. (Em tôi có đầy đủ bằng cấp, tiêu chuẩn). Trong khi đó
Thưa luật sư, tôi có thắc mắc và xin hỏi? Là văn phòng công chứng có trách nhiệm công chứng các hợp đồng mua bán, uỷ quyền, sang nhượng... Các quy định của văn phòng công chứng cũng như công chứng viên đã được quy định trong các văn bản cụ thể khi thành lập văn phòng công chứng, tuy nhiên trong trường hợp các công chứng viên cố ý làm sai các quy
các văn bản hướng dẫn thi hành thì công chức tốt nghiệp hệ đại học chính quy đại học kinh tế Đà Nẵng, được cấp bằng cử nhân kinh tế chuyên ngành quản trị kinh doanh nếu có đủ tiêu chuẩn về phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung thực, liêm khiết, có ý thức chấp hành pháp luật là đủ điều kiện làm công tác kế toán” Xin hỏi luật sư ý kiến trên là đúng hay
Một số cán bộ, chiến sĩ trẻ trong ngành Công an gửi thư thắc mắc: Tại sao cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân không được phát thẻ bảo hiểm y tế (BHYT)? Vậy khi phải vào bệnh viện điều trị hoặc đi khám bệnh thì có được hưởng chế độ BHYT không?
Ông Giàng A Chảo (xã Nậm Loỏng, thành phố Lai Châu) hỏi: Năm 1977 tôi là thư ký Ủy ban nhân dân (UBND) xã, từ năm 1980 đến năm 1990 được bầu giữ chức danh Chủ tịch UBND xã, từ năm 1991 nghỉ không tham gia đóng bảo hiểm xã hội (BHXH), thời đó cán bộ xã chưa phải là công chức và không có chế độ, từ năm 2006 đến tháng 5/2015 tham gia công tác xã
-BNV-BTC-BLĐTBXH hướng dẫn thực hiện Nghị định số 92/2009/NĐ-CP. Tuy nhiên, theo ông Chí, khi thực hiện trong thực tế, các văn bản này vẫn còn một số vấn đề cần lưu ý. Cụ thể, những năm trước, đội ngũ lãnh đạo, cán bộ chủ chốt cấp xã chỉ cần được đào tạo về trình độ lý luận chính trị. Theo ông Chí như vậy là có thể làm công tác lãnh đạo tại xã, phường, thị trấn. Theo