giao dịch bảo đảm, nhưng sau thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm mới thuộc sở hữu của bên bảo đảm
Qua khái niệm trên ta có thể hiểu được một số đặc điểm của tài sản hình thành trong tương lai:
– Là tài sản (Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản, điều 163 BLDS).
– Thuộc sở hữu của bên bảo đảm sau thời điểm nghĩa vụ
Điều kiện chung đối với tài sản
– Về nguyên tắc thì vật bảo đảm nghĩa vụ dân sự phải thuộc quyền sở hữu hoăc thuộc quyền sử dụng, quản lý và xác định được giá trị, số lượng tài sản của bên bảo đảm .
– Được cho, chuyển nhượng, cầm cố, thế chấp và các giao dịch khác.
– Tài sản không có tranh chấp, tức là tài sản không có tranh chấp
Bà tôi năm 1954 có một mảnh đất 270m2 ở phố Phan Bội Châu - Quận Hai Bà trưng - Hà Nội trong năm đó Bà tôi đi sang pháp và ủy quyền không thời hạn sử dụng đất cho Bà hàng xóm trông nom nhờ đến khi bà tôi về, đến năm 2002 bà tôi về Việt Nam và lâm bệnh nặng đã qua đời đã ủy quyền đòi đất cho chú tôi, đã được công an Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận
Nội dung yêu cầu tư vấn: Xin kính chào luật sư! Hôm nay tôi có vấn đề này hỏi đáp như sau: Bố mẹ tôi sinh được 3 người con, Chúng tôi đã xây dựng gia đình riêng, Bố tôi có mảnh đất 1400m2 Vì điều kiện không có tiền mua chỗ khác. Bố mẹ tôi chia đều cho 3 anh em trên mảnh đất 1400m2 của Bố mẹ tôi, có Giấy CNQSDĐ cấp cho Bố tôi năm 1999, Trong
Hiện nay tôi đang sinh sống trên mảnh đất số 00678 QSDĐ theo quyết định số 478/ QĐ- UB(H) ngày 16/04/2003 của UBND huyện Kim Bảng ( Số tờ bản đồ PL 7, số thửa 43; 57), Nguồn gốc mảnh đất của gia đình tôi là một phần đất của cụ Nguyễn Văn Dậu sinh năm 1862. Sinh trú quán tại Kim Thanh- Kim Bình- Kim Bảng- Hà Nam. Cụ sinh được 8 người con, 6
Bố mẹ tôi được thừa hưởng căn nhà của ông bà nội để lại từ rất lâu. Do có vị trí nằm ở phía trong của khu đất của ông bà nên từ năm 1982 nhà hai bác tôi làm nhà phía bên ngoài khu đất của ông bà đã để lại đường đi vào nhà bố mẹ tôi, chiều rộng 1.40m. Nhưng hiện nay nhà hai bác có ý định làm nhà lấn ra đường đi vào nhà bố mẹ tôi. Xin được tư vấn
khi tôi mua đất để xây dựng nhà ở thì bà Luynh có chừa đường đi cho hộ gia đình tôi là: chiều ngang 1.5m, nhưng trong quá trình sử dụng thì hai hộ đã xây dựng lấn đường đi là 0.4m, hiện tại chiều ngang của đường hẻm này chỉ còn 1.1m, sau đó bà Nguyễn Thị Hùng mua lại của bà Luynh và cất nhà lên vào năm nào tôi không nhớ, khi bà Nguyễn Thị Hùng cất
liệt, vì họ cho rằng hai ông này đã lấn chiếm đất công thuộc quyền sử dụng chung của tất cả các hộ trong khu tập thể, làm hẹp lại không gian sống của các hộ dân và chỗ vui chơi của trẻ nhỏ... Các hộ gia đình gửi đơn yêu cầu UBND phường TT can thiệp, ngăn chặn việc làm sai trái của hai ông Thanh và Minh để trả lại diện tích đất và không gian sống của
a. Hòa giải cơ sở
Điều 135 Luật đất đai năm 2003 đã quy định rất rõ ràng về hòa giải tranh chấp đất đai, cụ thể như sau:
– Nhà nước khuyến khích các bên tranh chấp đất đai tự hoà giải hoặc giải quyết tranh chấp đất đai thông qua hoà giải ở cơ sở.
– Tranh chấp đất đai mà các bên tranh chấp không hoà giải được thì gửi đơn đến Uỷ ban
Năm 2009 ba tôi được một người giới thiệu có thể giúp mua miếng đất trả góp có vị trí đắc địa, nhưng sau đó mới biết là mình bị lừa. Người đó đã nhận tiền cọc là 25 lượng vàng SJC và hứa nếu không làm được sẽ trả lại vàng. Đầu tháng 10/2013 toà sơ thẩm đã xử người đó 20 năm tù. Riêng số vàng trên thì tòa quy thành tiền theo giá vàng năm 2009. Ba
(được công chứng). Tuy nhiên, về các vấn đề liên liên quan đến việc quyết định giá bán và bán tài sản (nhà đất), giải thể của cty, tôi nghe nói là nội dung công việc phải được ghi cụ thể... đồng thời có người bảo là phải ký một hợp đồng ủy quyền... Tôi xin luật sư tư vấn cho tôi : 1/ về các vấn đề liên quan đến giá bán tài sản, bán tài sản, giải thể
Chào anh Em muốn hỏi về thủ tục giấy ủy quyền cho người thân thay mặt đi đấu giá lô đất được nhà nước bán đấu giá. Em gái của em hiện đang ở nước ngoài, (đã rời khỏi Việt Nam 8 tháng), nhưng vẫn còn mang quốc tịch Việt Nam muốn mua lô đất đấu giá của nhà nước nhưng không có ở VietNam để tham gia buổi đấu giá vậy em tôi có thể ủy quyền cho
Ông bà tôi có hiến 1 phần đất cho chùa để trồng cây phước thiện, nhưng bị người khác chiếm ở trái phép nên chùa không muốn tranh chấp nên đã làm giấy tờ trả lại cho ông bà tôi. Vì tuổi già nên ông bà tôi có làm giấy ủy quyền cho cha tôi đi kiện để lấy lại phần đất và đến khi kiện được cha tôi sẽ nhận phần đất trên. Ông tôi mất 2001, bà tôi mất
Tôi là người phải thi hành án trả cho ông A số tiền 2 tỷ đồng. Cơ quan thi hành án đã thực hiện việc kê biên tài sản của tôi là nhà ở và quyền sử dụng đất ở ước tính trị giá là 5 tỷ đồng. Sau khi kê biên xong được 10 ngày, ông A phát hiện tôi có 500 triệu đồng tiền gửi tại ngân hàng và đã báo cho cơ quan thi hành án. Cơ quan thi hành án lại ra
được ủy quyền có thể thực hiện các quyền theo nội dung ủy quyền không. Theo tôi hiểu thì thời hạn thì phải có ghi thời gian có hạn nhưng nội dung ghi chung chung, khó hiểu. do nhu cầu nhà ở đi học và làm cho tiện nếu tôi ký hợp đồng chuyển nhượng nhà đất thì hợp đồng này có giá trị pháp lý không? Rất mong chị trả lời sớm. Trong khi chờ đợi tôi chân
Vợ tôi là giám đốc một công ty THHH có hai thành viên góp vốn (vợ tôi góp 60% số vốn, thành viên còn lại góp 40% số vốn). Do làm ăn thua lỗ nên bị đối tác khởi kiện ra Toà án đòi số tiền 1,2 tỷ đồng. Tôi và vợ tôi có chung một số tài sản như đất, nhà. Vậy, cơ quan thi hành án có kê biên, xử lý nhà đất của tôi và vợ tôi không?
Luật dân sự là ngành luật trong hệ thống pháp luật, là tổng hợp những quy phạm điều chỉnh các quan hệ tài sản và một số quan hệ nhân thân trong giao lưu dân sự trên cơ sở bình đẳng, tự định đoạt và tự chịu trách nhiệm của các chủ thể tham gia các quan hệ dân sự.Luật dân sự gồm các nguyên tắc cơ bản và có chế định khác nhau như: chế định tài sản
Tôi mua lô đất nông nghiệp diện tích 82,5m2 ở phường 11, TP Vũng Tàu, đất có sổ đỏ riêng và được phó chủ tịch UBND tỉnh ký tháng 9-2009. Tôi được biết theo quy định tại quyết định 81/2007/QĐ-UBND ngày 22-10-2007 của UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu về việc quy định diện tích tối thiểu để tách thửa đất trên địa bàn tỉnh, diện tích tối thiểu để tách thửa
Đối tượng mà các chủ thể quan tâm, hướng tới, nhằm đạt tới hoặc tác động vào khi tham gia quan hệ pháp luật dân sự.
Khách thể của quan hệ pháp luật dân sự được chia thành 5 nhóm sau:
1) Tài sản - nhóm khách thể của quan hệ pháp luật về sở hữu;
2) Hành vi (hành động hoặc không hành động) - nhóm khách thể trong quan hệ nghĩa vụ dân