cấp xã có quyền:
1. Phạt cảnh cáo;
2. Phạt tiền đến 2.000.000 đồng;
3. Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị đến 2.000.000 đồng;
4. Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra;
5. Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây
định tạm đình chỉ việc sử dụng máy, thiết bị, nơi làm việc có nguy cơ gây tai nạn lao động, gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường lao động và chịu trách nhiệm về quyết định đó, đồng thời báo cáo ngay cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Theo khoản 1 Điều 54 Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em năm 2004, UBND các cấp có trách nhiệm phát hiện
Cty cấp nước đến lắp đặt ống dẫn nước sinh hoạt cho gia đình tôi thì bị chủ đất liền kề ngăn cản không cho đặ ống dẫn nước qua đất của họ (nếu họ không cho đặt thì không còn đường nào khác). Vậy tôi phải làm đơn kiện ra Tòa hay đến cơ quang nào có thẩm quyền giải quyết việc này? Xin cám ơn và mong được Luật sư nhanh chóng tư vấn cho chúng tôi.
Xin góp ý: Hiện nay, một số cán bộ trẻ khi tiếp thu góp ý, hoặc trả lời cho đối tượng hưu về thái độ có biểu hiện không tốt, gần như họ là người đứng ra ban ơn, một người hưu cảm thấy như bị lệ thuộc. Nhưng họ quên mất việc chế độ hưu nhận hàng tháng là cả một quá trình đóng góp của rất nhiều người để hình thành cho bộ máy BHXH hoạt động...Vì vậy
khoản 1 Điều 139 Bộ luật hình sự quy định.
Trường hợp nếu bị xử phạt quy định tại khoản 2 Điều 139 Bộ luật hình sự thì căn cứ vào khoản 1 Điều 70 Bộ luật hình sự mức phạt cao nhất được áp dụng không quá ba phần tư mức phạt tù mà khoản 2 Điều 139 Bộ luật hình sự quy định
Bà Lã Thị Thồng, trú tại thị trấn Sơn Dương, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, nguyên là công nhân Nông trường Tân Trào. Năm 1967 bà Thồng đã bị thương do máy bay Mỹ ném bom trong khi đang làm nhiệm vụ nuôi dạy trẻ. Từ đó đến nay Nông trường Tân Trào không làm thủ tục giải quyết chế độ tai nạn lao động cho bà Thồng. Ngày 1/7/1980 bà Thồng được
phải đền bù nếu không có thỏa thuận khác”.
Đồng thời, Điều 275 Bộ luật Dân sự 2005 về quyền về lối đi qua bất động sản liền kề quy định:
“1. Chủ sở hữu bất động sản bị vây bọc bởi các bất động sản của các chủ sở hữu khác mà không có lối ra, có quyền yêu cầu một trong những chủ sở hữu bất động sản liền kề dành cho mình một lối đi ra đến đường
Theo Điều 280 Bộ luật Dân sự, chủ sở hữu bất động sản bị vây bọc bởi bất động sản của người khác mà không có lối đi ra có quyền yêu cầu chủ sở hữu bất động sản liền kề dành cho mình một lối đi thuận tiện và hợp lý ra đến đường công cộng. Người được yêu cầu có nghĩa vụ đáp ứng nhu cầu đó. Người được dành lối đi phải đền bù cho chủ sở
Thưa luật sư. Năm1991 tôi có mua một căn nhà ở phía sau của người bán họ ở phía trước nên họ chừa cho tôi một lối ra vào(con hẻm) rộng 1.1 met. Khi tôi mua xong tôi có làm cửa rào ra vào luôn khóa từ mười mấy năm nay chỉ riêng một mình nhà tôi đi. Nhưng nay tôi lại bị hộ kế bên, giáp ranh với hẻm nhà tôi, họ bán nhà họ phía trước họ ở phía sau
có lối đi riêng được quy định tại Điều 275- Bộ luật Dân sự như sau: Chủ sở hữu bất động sản bị vây bọc bởi các bất động sản của các chủ sở hữu khác mà không có lối đi ra, có quyền yêu cầu một trong những chủ sở hữu bất động sản liền kề dành cho mình một lối đi ra đến đường công cộng; người được yêu cầu có nghĩa vụ đáp ứng yêu cầu đó. Người được dành
định của pháp luật.
- Người tham gia kháng chiến và con đẻ của họ bị nhiễm chất độc hoá học do mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam đang hưởng trợ cấp hàng tháng.
- Đại biểu quốc hội không thuộc biên chế nhà nước và biên chế của các tổ chức tổ chức chính trị. - xã hội: đại biểu hội đồng nhân dân đương nhiệm các cấp không thuộc biên chế nhà nước
Thưa các Luật sư! Chồng tôi là kỹ sư lâm nghiệp công tác ở một huyện miền núi, mới đây thôi chồng tôi bị công an huyện bắt giam về tội chống người thi hành công vụ, đã có quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, tôi biết chồng tôi bị oan vì hôm đó anh ở nhà với con cả ngày, tôi thì làm việc nhà. vậy mà không hiểu lý do tại sao công an lại cho
Tôi lấy chồng năm 2000. Từ khi lấy chồng tôi không đi làm mà chỉ ở nhà làm công việc nội trợ gia đình và chăm sóc con cái. Đến năm 2003, vợ chồng tôi có tiết kiệm tiền mua được một ngôi nhà để ở. Tháng trước, do mâu thuẫn với gia đình nhà chồng, tôi bị chồng đuổi tôi ra khỏi nhà. Tôi muốn trở về nhà thì chồng tôi nói rằng, tiền mua nhà là do
thì ghi âm lời khiếu nại, tố cáo. Bản ghi nội dung khiếu nại, tố cáo phải cho người khiếu nại, người tố cáo đọc lại, nghe lại và ký xác nhận.
- Giữ bí mật họ, tên, địa chỉ, bút tích của người tố cáo.
- Khi tiếp nhận đơn, tài liệu do người khiếu nại, tố cáo, người bị khiếu nại, người bị tố cáo, cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp thì cán
, bổ sung Điều lệ công ty; 2- Thông qua định hướng phát triển công ty; 3- Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần của từng loại được quyền chào bán; 4- Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên HĐQT và Ban kiểm soát; 5- Quyết định đầu tư hoặc bán số tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất
.
Hội đồng quản trị chấp thuận các hợp đồng và giao dịch có giá trị nhỏ hơn 50% tổng giá trị tài sản doanh nghiệp ghi trong báo cáo tài chính gần nhất hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty. Trong trường hợp này, người đại diện theo pháp luật phải gửi đến các thành viên Hội đồng quản trị; niêm yết tại trụ sở chính, chi nhánh của công
Tội hành hạ người khác được quy định tại Điều 110 Bộ luật hình sự năm 1999:
“1. Người nào đối xử tàn ác với người lệ thuộc mình thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ một năm đến ba năm: a- Đối với người
Tôi ở mã đơn vị TO3062O. Vừa qua tối có làm hồ sơ thai sản 601, nhưng bị trả về. Trong phiếu hướng dẫn có phần ghi như sau: - Nôi dung giải quyết hồ sơ " sai mẫu biểu" - Yêu cầu hoàn thiện hồ sơ gồm những nội dun sau: "NGƯỜI LAO ĐỘNG NGHỈ THÁNG NÀO THÌ GIẢM THAI SẢN THÁNG ĐÓ- VÍ DỤ: THEO DỮ LIỆU BHXH THÌ ĐƠN VỊ GIẢM THÁNG 4/2016 NHƯNG NGƯỜI LAO
Khoản 1 và Điểm d Khoản 2 Điều 62 Bộ luật Lao động 2012 quy định:
“1. Hai bên phải ký kết hợp đồng đào tạo nghề trong trường hợp NLĐ được đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề, đào tạo lại ở trong nước hoặc nước ngoài từ kinh phí của NSDLĐ, kể cả kinh phí do đối tác tài trợ cho NSDLĐ.
2. Hợp đồng đào tạo nghề phải
bất cứ khoản thanh toán nào cho B về sự bảo vệ này). - Hợp đồng trên được thanh toán bằng thư tín dụng, Công ty VN mở thư tín dụng cho Công ty B, và ngân hàng thanh toán bình thường. - Công ty A đã áp dụng trường hợp trên với hàng trăm hợp đồng có giá trị cả vài triệu USD trong nhiều năm nay mà chưa bị sao cả? Theo tôi: Rủi ro là nếu B đứng tên với ý