Địa vị pháp lý của pháp nhân là Tổng hợp các quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm mà pháp luật quy định cho pháp nhân có tư cách chủ thể, tạo cho pháp nhân khả năng tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập.
- Về nguyên tắc, khi nộp đơn yêu cầu ly hôn tại Tòa án, bạn có nghĩa vụ cung cấp giấy tờ chứng minh về tình trạng hôn nhân, nhân thân của vợ, chồng… (Điều 79 Bộ luật Tố tụng dân sự) mặc dù trường hợp của bạn không có những chứng cứ đó nhưng bạn vẫn có thể nộp đơn ly hôn và tường trình về hoàn cảnh thực tế của mình không thể có các giấy tờ trên
Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân nước ngoài là Khả năng do pháp luật quy định của pháp nhân nước ngoài có quyền và nghĩa vụ dân sự phù hợp với mục đích hoạt động của mình.Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân nước ngoài được xác định theo pháp luật của nhà nước mà pháp nhân đó có quốc tịch.
Điều 63 Bộ luật hình sự 2015 quy định về giảm mức hình phạt đã tuyên như sau:
Người bị kết án cải tạo không giam giữ, phạt tù có thời hạn hoặc phạt tù chung thân, nếu đã chấp hành hình phạt được một thời gian nhất định, có nhiều tiến bộ và đã bồi thường được một phần nghĩa vụ dân sự, thì theo đề nghị của cơ quan thi hành án hình sự có thẩm
ra khi nào? Mâu thuẫn chính là gì? Vợ chồng có sống ly thân không? Nếu có thì sống ly thân từ thời gian nào tới thời gian nào?
- Về con chung: Cháu tên gi? Sinh ngày tháng năm nào? Nay xin ly hôn em bạn có yêu cầu gì về giải quyết con chung (có xin được nuôi cháu không, Nghĩa vụ cấp dưỡng của cha cháu như thế nào
Căn cứ pháp lý: Bộ luật dân sự 2005
Tách pháp nhân là trường hợp một pháp nhân tách thành nhiều pháp nhân theo quy định của điều lệ hoặc theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Sau khi tách, pháp nhân bị tách và pháp nhân được tách thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình phù hợp với mục đích hoạt động của các pháp nhân đó.
Căn cứ pháp lý: Bộ luật dân sự 2005
Chia pháp nhân là trường hợp một pháp nhân chia thành nhiều pháp nhân theo quy định của điều lệ hoặc theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Sau khi chia, pháp nhân bị chia chấm dứt; quyền, nghĩa vụ dân sự của pháp nhân bị chia được chuyển giao cho các pháp nhân mới.
Để an tâm bạn có thể ký với nhau 1 biên bản xác nhận với các nội dung:
1. Xác nhận tên pháp nhân có sự thay đổi từ pháp nhân cũ trước đây sang pháp nhân mới bây giờ;
2. Xác nhận các bên đã ký với nhau hợp đồng và đang trong quá trình thực hiện;
3. Xác nhận việc kế thừa toàn bộ quyền và nghĩa vụ của hợp đồng.
Chị gái tôi kết hôn cách nay được 10 năm. Sau khi kết hôn 3 năm, chị tôi có quyết định đi làm việc dài hạn ở nước ngoài, trong khi anh rể tôi vẫn ở Việt Nam. Nay anh chị tôi muốn ly hôn, xin hỏi tòa án nào có thẩm quyền giải quyết vụ ly hôn trong trường hợp của chị gái tôi?
nghiệp liên doanh và doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước ngoài được thành lập hợp pháp tại Việt Nam, có khả năng đóng góp tài sản cho quỹ theo cam kết, được ban lãnh đạo tổ chức, doanh nghiệp nhất trí thành lập quỹ bằng văn bản và quyết định cử người đại diện đứng ra lập quỹ;
- Cá nhân, tổ chức được thừa kế theo di chúc mà có nghĩa vụ thực hiện
hiểm y tế được xác định theo tỉ lệ phần trăm của tiền lương, tiền công, tiền lương hưu, tiền trợ cấp hoặc mức lương tối thiểu của khu vực hành chính.
Do đó, trường hợp nghỉ không hưởng lương thì đơn vị chị công tác không có nghĩa vụ phải đóng BHXH, BHYT, BHTN. Trong trường hợp này, giữa đơn vị và NLĐ có thể thỏa thuận với nhau về mức đóng và đơn vị
vợ, chồng một bản chính Giấy chứng nhận kết hôn, giải thích cho hai bên về quyền và nghĩa vụ của vợ, chồng theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình. Bản sao Giấy chứng nhận kết hôn được cấp theo yêu cầu của vợ, chồng”.
Trường hợp mà bạn nêu, nếu như việc đăng ký kết hôn được tiến hành ở Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi bạn cư trú thì bạn không
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật Hôn nhân và gia đình 2014
Ly hôn giả tạo là việc lợi dụng ly hôn để trốn tránh nghĩa vụ tài sản, vi phạm chính sách, pháp luật về dân số hoặc để đạt được mục đích khác mà không nhằm mục đích chấm dứt hôn nhân.
đó.
3. Việc thay đổi họ, tên của cá nhân không làm thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự được xác lập theo họ, tên cũ.”
Như vậy, A là cha (mẹ) của con mình nên A có thể yêu cầu cơ quan có thẩm quyền đổi họ cho con mình theo quy định chúng tôi viện dẫn ở trên.
Về thủ tục, theo quy định tại khoản 1, Điều 37, Nghị định 158/2005/NĐ
Trước hết cần nhận thức rõ, việc khai sinh cho trẻ em vừa là một quyền vừa là nghĩa vụ của cha mẹ. Khai sinh cho trẻ em kịp thời, đầy đủ và đúng thời gian theo luật định luôn được Nhà nước khuyến khích, ủng hộ.
Với những thông tin mà chị cung cấp, chúng tôi nhận thấy con chị sinh ra thuộc trường hợp con ngoài giá thú. Vì vậy, việc khai sinh
Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định thì "Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng
con: Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định nguyên tắc "Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con" và bạn có quyền yêu cầu chồng mình thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho con
con: Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định nguyên tắc "Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con" và bạn có quyền yêu cầu chồng mình thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho con
Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn được giải quyết theo quy định tại Điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình. Cụ thể như sau:
- Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và
Theo quy định tại Điều 81 của Luật hôn nhân gia đình 2014 thì :
1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các