của Nhà nước, ngân quỹ nhà nước, quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách.
- Nợ được Chính phủ bảo lãnh bao gồm:
+ Nợ của doanh nghiệp được Chính phủ bảo lãnh;
+ Nợ của ngân hàng chính sách của Nhà nước được Chính phủ bảo lãnh.
- Nợ chính quyền địa phương bao gồm:
+ Nợ do phát hành trái phiếu chính quyền địa phương;
+ Nợ do vay lại
án vay và nghĩa vụ trả nợ; chi phí huy động vốn, rủi ro có thể phát sinh trong năm kế hoạch và 02 năm tiếp theo;
+ Các giải pháp chủ yếu để thực hiện chương trình.
- Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chỉ đạo Sở Tài chính xây dựng chương trình quản lý nợ 03 năm của chính quyền địa phương cấp tỉnh trong kế hoạch tài chính - ngân sách nhà nước 03 năm của
Theo quy định tại Điều 21 Luật Thủy sản 2017 có hiệu lực từ ngày 01/01/2019 thì quỹ bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản được quy định cụ thể như sau:
- Quỹ bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản là quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách, được thành lập ở trung ương và cấp tỉnh để huy động các nguồn lực của xã hội cho công tác bảo vệ và
trương hình thức, thành phần tham dự là những người trực tiếp liên quan, không sử dụng ngân sách mua quà tặng đối với các đoàn khách đến làm việc.
Khi có các đoàn khách đến làm việc, căn cứ thành phần, tính chất, thời gian làm việc, đơn vị chủ trì buổi làm việc xây dựng kế hoạch chi tiết trình Lãnh đạo Toà án nhân dân tối cao phê duyệt.
Về công
tiền gửi Việt Nam xử lý các khiếu nại của người được bảo hiểm tiền gửi về chi trả tiền bảo hiểm.
6. Phối hợp với Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam hoặc tổ chức được Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam ủy quyền chi trả thực hiện tốt công tác chi trả tiền bảo hiểm tại các địa điểm chi trả.
7. Báo cáo, đề nghị chính quyền địa phương và các cơ quan bảo vệ pháp luật
ngân sách nhà nước.
- Quyết định danh mục các dự án đầu tư từ vốn vay của chính quyền địa phương theo quy định của pháp luật; phê duyệt Đề án phát hành trái phiếu chính quyền địa phương.
- Giám sát việc vay, vay lại, phát hành trái phiếu chính quyền địa phương, sử dụng vốn vay và trả nợ của chính quyền địa phương.
Trên đây là nội dung tư vấn
phương.
- Bố trí ngân sách địa phương để trả nợ đầy đủ, đúng hạn.
- Giải trình, cung cấp thông tin, báo cáo cấp có thẩm quyền tình hình huy động, phân bổ, quản lý, sử dụng vốn vay và trả nợ của chính quyền địa phương.
Trên đây là nội dung tư vấn về nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong quản lý nợ công. Để biết thêm thông tin
Theo quy định tại Điều 22 Luật Quản lý nợ công 2017 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2018 thì kế hoạch vay, trả nợ công 05 năm được quy định cụ thể như sau:
- Kế hoạch vay, trả nợ công 05 năm bao gồm:
+ Chỉ tiêu an toàn nợ công;
+ Tổng mức vay, trả nợ của ngân sách trung ương, ngân sách địa phương; hạn mức vay về cho vay lại và hạn mức
Việc quản lý rủi ro đối với nợ công được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Phương Nam, tôi đang có nhu cầu tìm hiểu các quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động quản lý nợ công. Tôi đang có thắc mắc cần Ban biên tập giải đáp giúp tôi. Cho tôi hỏi, việc quản lý rủi ro đối với nợ công được quy định cụ thể ra sao? Tôi có
:
+ Các khoản chi thuộc ngân sách trung ương được tổng hợp trong dự toán chi ngân sách trung ương trình Quốc hội quyết định;
+ Các khoản vay hỗ trợ có mục tiêu cho ngân sách địa phương được tổng hợp trong dự toán chi ngân sách trung ương trình Quốc hội quyết định;
+ Các khoản chi thuộc ngân sách địa phương được tổng hợp trong dự toán chi ngân sách
.
- Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm bố trí ngân sách địa phương để trả nợ vay lại vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài đầy đủ, đúng hạn.
- Bộ Tài chính và cơ quan được Bộ Tài chính ủy quyền cho vay lại có trách nhiệm thu hồi toàn bộ nợ gốc, lãi, phí và chi phí khác có liên quan của các chương trình, dự án vay lại vốn vay ODA, vay ưu đãi nước
Phương thức cho vay lại vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Phương Oanh, tôi đang có nhu cầu tìm hiểu các quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động quản lý nợ công. Tôi đang có thắc mắc cần Ban biên tập giải đáp giúp tôi. Cho tôi hỏi, phương thức cho vay lại vốn vay ODA, vay ưu đãi
trung hạn của địa phương do cấp có thẩm quyền phê duyệt, đã hoàn thành thủ tục đầu tư theo quy định của pháp luật;
+ Chương trình, dự án đầu tư quy định tại điểm a khoản này có sử dụng vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài;
+ Không có nợ vay lại vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài quá hạn trên 180 ngày;
+ Mức dư nợ vay của ngân sách địa phương tại
Kế hoạch vay, trả nợ của chính quyền địa phương hằng năm được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Nguyễn Văn Phạm, tôi đang có nhu cầu tìm hiểu các quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động quản lý nợ công. Tôi đang có thắc mắc cần Ban biên tập giải đáp giúp tôi. Cho tôi hỏi, kế hoạch vay, trả nợ của chính quyền địa phương
Theo quy định tại Điều 29 Luật Quản lý nợ công 2017 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2018 thì việc vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài được quy định cụ thể như sau:
- Các Bộ, ngành, địa phương lập đề xuất chương trình, dự án sử dụng vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan.
- Đề
phương hằng năm được quy định như sau:
+ Kế hoạch vay, trả nợ của chính quyền địa phương hằng năm được lập nhằm thực hiện nhiệm vụ tài chính, ngân sách và đầu tư công của địa phương trong năm kế hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt;
+ Nội dung kế hoạch vay, trả nợ của chính quyền địa phương hằng năm bao gồm vay để bù đắp bội chi ngân sách địa
không là cấp dự toán ngân sách đảng được lấy từ nguồn tiền thưởng của đơn vị; những đảng bộ là cấp dự toán ngân sách đảng thì dự trù và được cấp qua Văn phòng Thành ủy (Phòng ngân sách).
- Nguồn kinh phí khen thưởng của Thành ủy được chi từ ngân sách đảng của Thành ủy.
Định kỳ hằng năm (vào cuối quý III), cơ quan tổ chức của cấp ủy lập dự trù
tặng; thông qua chủ sở hữu, chính quyền địa phương, cơ quan chức năng hoặc người làm chứng như xác nhận của người bán, của chính quyền địa phương, cơ quan chức năng về việc mua bán, đồng thời có thể thông báo rộng rãi để người có quyền, nghĩa vụ liên quan bảo vệ lợi ích của họ.
- Đối với đối tượng bị cưỡng chế là các cơ quan hoặc tổ chức, người có
cưỡng chế phù hợp để đảm bảo thu hồi tiền thuế, tiền phạt kịp thời cho ngân sách nhà nước, không cần phải áp dụng lần lượt.
- Đối với trường hợp áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định hành chính khác trong lĩnh vực hải quan quy định tại Điểm b Khoản 3 Điều 25 Nghị định này, người có thẩm quyền ra quyết định cưỡng chế căn cứ vào nội dung
nghiệp vụ, yêu cầu của công tác trợ giúp pháp lý tại địa phương và theo đề xuất của Giám đốc Sở Tư pháp, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định số lượng người làm việc của Trung tâm và bảo đảm kinh phí, cơ sở vật chất, trang thiết bị, điều kiện làm việc thích hợp cho Trung tâm.
- Việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức, viên chức, người