Thực hiện quyết định di dời cơ sở ô nhiễm môi trường, công ty tôi thông báo mức hỗ trợ cho người lao động (NLĐ) gồm 0,5 tháng lương cơ bản nhân hệ số lương nhân số năm công tác. Một số công nhân không đồng ý mức hỗ trợ này vì cho rằng thấp hơn so với quy định của Nhà nước. Vậy quy định cụ thể thế nào?
Chào các Luật Sư! Tôi năm nay 32 tuổi, có công việc ổn định tại 01 ngân hàng với mức lương 06 triệu đồng/ tháng; vợ tôi 30 tuổi, hiên là giáo viên mới mức lương 2.5 triệu đồng/tháng. Chúng tôi cưới nhau từ năm 2006 đến nay đã được 02 con. Cháu trai lên 5 tuổi còn cháu gái lên 3 tuổi. Nếu vợ chồng tôi quyết định ly hôn thì tôi có được nuôi cả
Khi kết hôn, vợ tôi nhập hộ khẩu về gia đinh tồi. Do mẫu thuẫn chúng tôi đã thuận tình ly hôn vào tháng 8 năm 2009. Sau đó, vợ tôi về nhà cha mẹ đẻ sống. Tôi có đến Công an xã yêu cầu xóa tên vợ tôi trong hộ khẩu nhưng Công an xã từ chối. Công an xã trả lời tôi như vậy có đúng không?
Tôi sinh con trai cuối năm 2010, tôi và chồng tôi ly hôn tháng 8/2011. Tòa xử tôi nuôi con. Tôi không yêu cầu chồng tôi đóng góp tiền nuôi con, mà là "tùy ở cái tâm" của người chồng. Trong trích lục án mà tôi nhận được từ tòa là tạm hoãn phụ cấp nuôi con của chồng tôi đến khi nào tôi có yêu cầu. Người chồng có quyền đến thăm con không ai được
Tôi kết hôn được 5 năm, đã có 2 con, 1 con gái 5 tuổi và 1 con trai 4 tuổi. Nay đời sống hôn nhân trục trặc, bác sỹ kết luận con trai tôi bị rối loạn ngôn ngữ do vợ tôi là người Hoa, còn tôi là người Việt. Hiện, cháu đã được 4 tuổi mà vẫn chưa nói được. Bác sỹ khuyên chỉ nên sử dụng 1 ngôn ngữ để dạy trẻ trước, nhưng vợ tôi không nghe. Nay tôi
viết giấy tay chuyển nhượng cho ông Lê Xuân San diện tích 7000m 2. Đến ngày 13/5/2013, tôi mới phát hiện ông Lê Xuân Nam đã chuyển nhượng cho ông Lê Xuân San khi đo đạc lại thực tế thì tôi còn lại diện tích 6000m2 không đủ diện tích như bản án đã tuyên cho tôi. Lý do giấy chứng nhận quyền sử dụng dất số W844786 cấp với diện tích là 17 050m2 là sai so
mang quyền lợi cho cháu. Đến nay tôi thấy cháu có vấn đề về sự giáo dục, tôi nghĩ nếu không can thiệp thì tương lai sẽ rất nghiêm trọng. Theo quy định của pháp luật thì có nghĩa vụ cấp dưỡng và chỉ có quyền thăm nom, giáo dục cháu tại nơi cháu ở. Thời gian, không gian, môi trường giáo dục,... rất hạn chế. Ngoài ra còn các yếu tố khác nữa. Thật là khó
phải cấp dưỡng trong trường hợp này? Và chuyện giao biên bản cho mỗi bên về xem lại trong 7 ngày để có thể sửa đổi bổ sung gì đó là thế nào? Nó có đúng vậy không? Nếu đúng thì tòa chỗ chúng tôi làm việc như vậy có đúng không ạ? Anh tôi có thể thay đổi được vấn đề cấp dưỡng này không thưa Luật Sư? Vì thực tế là anh tôi không có khả năng cấp dưỡng. Mức
như chơi bài, lô, đề. Vậy, với những điều kiện như kể trên, trường hợp sau khi sinh cháu thứ 2, hai vợ chồng tôi ly hôn, tôi có thể được quyền nuôi dưỡng cả 2 cháu không. - Về trình độ học vấn: Chồng tôi chưa tốt nghiêp PTTH, tôi có bằng thạc sỹ Kinh tế và ĐH sư phạm - Về kinh tế: Gia đình tôi có 1 công ty riêng do chồng tôi làm giám đốc, đứng tên
chứng minh việc quan hệ bất chính và ngoại tình trong khoảng thời gian dài vậy tôi có thể kiện và bác tư cách nuôi con của vợ để dành quyền nuôi con được không? Với lý do vợ tôi không đủ đạo đức nhân phẩm để nuôi dạy con cái. Về công việc thì cả tôi và vợ tôi đều ổn định. Rất mong được sự tư vấn của các bạn!
quyết vụ việc tại Tòa án phúc thẩm (nếu có), do đó cũng muốn để vợ anh tự rút đơn kháng cáo. Tuy nhiên anh tôi cũng không tin tưởng chị vợ sau khi nhận tiền sẽ rút đơn. Vậy anh tôi có thể yêu cầu vợ anh cùng ra văn phòng công chứng làm hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở trước, sau đó mới đưa tiền cho vợ anh để chị rút đơn
Em sinh năm 1986, chồng năm 1979, có con gái chung sinh năm 2010. Em xin nói sơ qua về tình cảnh hiện tại. Chồng em tính gia trưởng, bảo thủ, không bao giờ nghe em nói, em thì tính cũng ngang bướng, em rất mệt mỏi khi không còn tiếng nói chung Trước đây tháng 12/2012 , anh cũng đã muốn ly hôn một lần, nhưng do em lo con mình không có bố hoặc mẹ
người xung quanh ra gì ( bố mẹ chồng, anh em bên chồng cô đều bị chồng cô đánh hoặc chửi mà ko ai dám làm gì ). Bạn bè hàng xóm xung quanh cũng lên tiếng bảo vệ hoặc góp ý nhưng không được gì còn bị chồng cô chửi nên mọi người cũng chỉ dộng viên cô mà không dám làm gì . Hiện tại cô em muốn ly hôn nhưng do ở nông thôn kiến thức lại có hạn , và sợ ko
nhân trục trặc tôi làm đơn ly dị và muốn nuôi 2 con (cháu lớn học cao dẳng) thì quyền về phân chia tài sản ra sao Xin luật sư tư vấn giúp: khi tòa án chia nhà các của tôi có được quyền trong ngôi nhà của chúng tôi không? (tuy căn nhà mới mua vẫn còn nhưng 1 tuần cháu lớn về đó vài lần trông nhà, thời gian còn lại thì ở cùng nhà với bố mẹ) Tôi nhận
từ phía gia đình chồng). Thưa luật sư! Chồng em là người đàn ông gia trưởng, bị ảnh hưởng từ bố chồng và nhà chồng nên cuộc sống của em từ khi bước chân về nhà chồng là một chuỗi ngày đau khổ, vì hai vợ chồng là người của hai vùng miền khác nhau nên cũng không hòa hợp về lối sống, cộng thêm em có 3 người chị chồng khó tính và đã có 2 cô bỏ chồng về
Tôi muốn hỏi trường hợp li hôn đơn phương mất thời gian bao lâu tòa mới giải quyết, trường hợp chồng đánh đập vợ và nợ tiền bố mẹ vợ không trả, không ký đơn li hôn thì thời gian sử li hôn là bao lâu?
nên ở chung v ba mẹ). Tới 1 ngày cô ấy năn nỉ xin tôi cho cô ấy 1 đứa con, cô ấy biết tôi đã có vợ con và hứa sẽ ko cần tôi có trách nhiệm gì sau này với đứa con hết. Cô ấy còn hứa sau khi sinh xong sẽ về quê và không gặp tôi nữa (cô ấy vừa sinh bé gái tháng 12/2014). Cô ấy đã giữ lời hứa v tôi là ẵm con về quê, chúng tôi đã cắt đứt mối quan hệ này v
Tôi định cư tại Mỹ, trong nhiều năm tôi đã nhiều lần gửi tiền về Việt Nam (có biên nhận) mua đất và nhờ người em đứng tên sở hữu. Nay, tôi muốn bán nó đi nhưng cậu ấy không đồng ý. Danh không chính, ngôn thì cũng không thuận, tôi phải làm những thủ tục pháp luật cụ thể gì để hoàn đòi lại chính mảnh đất mà tôi đã bỏ tiền thật ra để mua? Xin cám ơn
Cho em hỏi Luật sư! Hiện ba mẹ em có mua một ngôi nhà bằng giấy tờ viết tay vào năm 2007, không có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền. Về pháp lý của người chủ như sau: Giấy tờ gốc là trích lục thời Đại Nam Trung Kỳ chính phủ, tên là ông ngoại, sau đó ông ngoại chết, người con tiếp tục sử dụng và có 2 người cháu. Hiện trên mảnh đất đó