cọc, ký quỹ, hoặc bảo lãnh dự thầu khi nộp hồ sơ dự thầu. Tỷ lệ đặt cọc, ký quỹ, bảo lãnh dự thầu không quá 3% tổng giá trị ước tính của hàng hóa dịch vụ đấu thầu. Trong trường hợp đặt cọc, ký quỹ thì tiền đặt cọc,ký quỹ dự thầu được trả lại cho bên dự thầu không trúng thầu trong thời hạn 7 ngày làm việc kể từ ngày công bố kết quả đấu thầu.
Bên
có quyền bán hàng hóa theo quy định của pháp luật như tổ thanh toán tài sản (Luật Phá sản) hay các trường hợp xử lý tài sản cầm cố; thế chấp theo quy định của Bộ luật dân sự 2005. Đối với hoạt động đấu thầu, bên mua – bên mời thầu (có thể là thương nhân hoặc không) là bên có nhu cầu mua sắm hàng hóa, sử dụng dịch vụ và lại là bên tổ chức việc đấu
Căn nhà bạn cầm cố là để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ khi bạn vay tiền (được gọi là giao dịch dân sự). Giao dịch này đã được hai bên thoả thuận và ký hợp đồng tại phòng công chứng; như vậy hợp đồng cầm cố tài sản của bạn có giá trị pháp lý và được điều chỉnh bằng Bộ luật Dân sự. Tại điều 239 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định: "Thời hạn cầm cố tài
Xin chào Anh/Chị Luật Sư. E có trường hợp này nhờ Anh/chị tư vấn giúp về xử lý tài sản thế chấp. Cụ thể như sau: Bà A là chủ sử dụng duy nhất lô đất M(có giấy chứng nhận qsd đất). Bà A vay tiền ngân hàng để xây dựng nhà trên lô đất này (được cấp phép xây dựng). Hợp đồng tín dụng do bà A và ông B là con bà A đứng tên. Nhà xây xong được hoàn công
Kính thưa Luật sư Tôi có đứa em vay lải ngoài lúc đầu là 3% môt tháng để mua nhà mua xe chay dịch vụ nhưng qua môt thời gian những người cho vay lấy lai vốn nên em tôi đã đi vay lãi nóng với giá 2500 đồng môt ngày (7,5% một tháng) do không tính toán kĩ nên em tôi đã nợ đến 8 tỷ và hiện giờ đã bán tất cả tài sản để trả nợ nhưng không đủ. Bây giờ
Để thực hiện dự án xây dựng Trường Mầm non đã được UBND huyện H phê duyệt, UBND huyện H đã ra quyết định thu hồi hơn 10.000 m2 đất. Trong quá trình triển khai công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư dự án, một số người trong số hộ dân sinh sống ở khu vực thuộc diện phải di dời đã làm đơn khiếu nại gửi các cấp lãnh đạo
có phương án vay vốn (mới chỉ là dự định). Hai bên đã thống nhất HTX sẽ xây dựng phuơng án để cùng NH xem xét, thẩm định. + Tại cuộc tọa đàm “Ngân hàng - Doanh nghiệp cùng gỡ khó tín dụng” do NHNN tỉnh chủ trì tại UBND tỉnh ngày 29/9/2015, đại diện HTX đã có ý kiến đề nghị vay 3 tỷ, nếu không được thì cho vay 1,5 tỷ để mua máy phục vụ SX (HTX chưa
Trường hợp này vợ chồng bạn có thể khởi kiện một vụ án dân sự về hợp đồng mua bán xe dù là giấy viết tay để buộc người kia trả lại tiền cho vợ chồng bạn.
Vợ chồng bạn phải cung cấp các tài liệu, chứng cứ chứng minh chiếc xe đó là đời 88 không phải là 93 như thỏa thuận của các bên.
Sự việc này cũng có thể xem xét đến yếu tố hình sự nhưng
Bộ luật dân sự quy định:
"Ðiều 342. Thế chấp tài sản
1. Thế chấp tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên kia (sau đây gọi là bên nhận thế chấp) và không chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp.
Trong trường hợp thế chấp toàn bộ
Tôi có cho một người quen vay tiền và người đó có thế chấp 1 sổ đỏ của anh trai cô ta cho tôi. Tôi và cô ta có làm giấy vay nợ trong đó có sự chứng kiến của 1 người thứ 3.Vậy trong trường hợp cô ta không trả nợ đúng hạn thì tôi phải làm như thế nào?
Theo bản án của tòa án, A là người được thi hành án. Quá trình thi hành án, Chấp hành viên đã ra quyết định cưỡng chế kê biên để thi hành án. Tuy nhiên tài sản đã kê biên thì đang thế chấp tại Ngân hàng (chỉ công chứng hợp đồng thế chấp QSDĐ nhưng không đăng ký giao dịch đảm bảo). Như vậy, khi phát mãi tài sản để thi hành án thì Ngân hàng hay A
đến hạn. (Khoản 3 Điều 324 BLDS)
- Thứ tự ưu tiên thanh toán (Điều 325 BLDS):
Trong trường hợp giao dịch bảo đảm được đăng ký thì việc xác định thứ tự ưu tiên thanh toán khi xử lý tài sản bảo đảm được xác định theo thứ tự đăng ký;
Trong trường hợp một tài sản được dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ dân sự mà có giao dịch bảo đảm có đăng
Điều 324 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định một tài sản dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ dân sự:
“1. Một tài sản có thể được dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ dân sự, nếu có giá trị tại thời điểm xác lập giao dịch bảo đảm lớn hơn tổng giá trị các nghĩa vụ được bảo đảm, trừ trường hợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định
mà không làm hợp đồng. Nay tôi làm ăn thua lỗ mún dời đi nơi khác..Tôi đã trả lại căn kiot như nguyên trạng ban đầu và tôi có xin lại tiền cọc nhưng bên B không cho". Xin hỏi luật sư trường hợp của tôi có lấy lại được tiền cọc không ạ? Xin cảm ơn luật sư rất nhiều!
với lợi ích của Nhà nước và của nhân dân có ý nghĩa là nội dung của cuộc họp, mục đích của cuộc họp đều phù hợp với chủ trương của Nhà nước. Nội dung trong, mục đích của hội họp, thành lập hôi nhằm giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống, nghề nghiệp hoặc trong phát triển kinh tế. Đời sống tinh thần được coi như tài sản riêng của con người và được Nhà nước
Theo quy định tại Điều 500 Bộ luật Dân sự 2005 BLDS thì trong trường hợp pháp luật không có quy định khác thì quy định tại các điều từ Điều 492 đến Điều 499 của bộ luật này cũng được áp dụng đối với việc thuê nhà sử dụng vào mục đích khác không phải là thuê nhà ở.
Theo quy định tại khoản 3 Điều 493 BLDS thì bên cho thuê nhà ở phải có nghĩa
Xin chào Anh/Chi Luật Sư. E có trường hợp này nhờ Anh/Chi tư vấn giúp : Ông A và bà B là 2 vợ chồng. Ông A vay tiền ngân hàng mua xe ô tô (trị giá xe 1 tỷ, ông A vó vốn tự có là 300 triệu, vay ngân hàng 700 triệu). Ngân hàng chỉ cho ông A ký thế chấp, do hợp đồng thế chấp không bắt buộc công chứng nên chỉ có ông A và ngân hàng ký tên trong hợp
nhà, mục đích thuê nhà, giá thuê và thời gian thêu, các trường hợp chấm dứt hợp đồng và một số nội dung khác hai bên có thể thỏa thuận và đưa vào nội dung của Hợp đồng.
Khi hợp đồng được ký kết thì toàn bộ quyền và nghĩa vụ của hai bên được thực hiện theo nội dung của Hợp đồng. Trường hợp phát sinh tranh chấp không thể tự thương lượng hòa giải
Hiện tại tôi đang có nhu cầu thuê nhà nhằm mục đích cho thuê lại. Tôi được biết là bên thuê có quyền cho thuê lại nhà nếu được sự đồng ý bằng văn bản của bên cho thuê. Tuy nhiên tôi muốn ghi vào hợp đồng thuê nhà rằng: Mục đích thuê nhà là để sửa chữa, cải tạo nhằm mục đích cho thuê lại. Vậy liệu việc ghi vào hợp đồng như vậy có đúng quy định
mắc nếu tôi có thể ký hợp đồng trực tiếp với chủ nhà. Tuy nhiên, theo đối thủ nói chủ nhà đã đồng ý cho một người khác thuê để kinh doanh dịch vụ khác nếu đối thủ của tôi nghỉ kinh doanh. Chúng tôi đã nghĩ ra cách như sau: đối thủ của tôi sẽ tiếp tục gia hạn hợp đồng thuê nhà với chủ nhà, sau đó đối thủ sẽ ký hợp đồng cho tôi thuê lại nhà đó. Tất