Theo Điều 45 Luật THA dân sự năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) quy định thời hạn tự nguyện THA là 10 ngày (kể từ ngày người phải THA nhận được quyết định THA hoặc được thông báo hợp lệ quyết định THA).
Trường hợp cần ngăn chặn người phải THA có hành vi tẩu tán, hủy hoại tài sản hoặc hành vi khác nhằm trốn tránh việc THA thì chấp
nhà đã được công chứng hoặc giấy thừa kế hợp pháp.
- Hợp đồng thuê đất.
- Trích lục bản đồ thửa đất khuôn viên có nhà ở (tỷ lệ 1/200).
Quyền của chủ sở hữu
Chủ sở hữu có quyền sử dụng, bán, tặng, cho, để thừa kế nhà ở theo quy định của pháp luật Việt Nam và có nghĩa vụ đăng ký sở hữu nhà ở tại UBND cấp tỉnh, nộp các khoản phí, lệ phí theo
Điều lệ Trật tự an toàn giao thông đường bộ và giao thông đô thị cũng như Thông tư số 319/2000/TT-BGTVT ngày 17/8/2000 quy định về tiêu chuẩn sức khỏe và điều kiện của người điều khiển phương tiện cơ giới đường bộ như sau:
1. Người dưới 16 tuổi không được điều khiển các loại xe cơ giới;
2. Người từ 16 tuổi trở lên được điều khiển
“Tôi đến ở với bố con anh ấy sau khi vợ anh mất 3 năm. Do hai bên gia đình không đồng ý nên chúng tôi không đăng ký kết hôn. Chúng tôi ở như vậy được 10 năm thì anh dẫn về nhà người phụ nữ khác và nói rằng tôi chỉ là người giúp việc. Người phụ nữ kia cũng tin như vậy. Xin hỏi, tôi có được coi là vợ anh ấy không?” (Ngọc Hoa, huyện Long Đất, Bà Rịa
Bộ luật tố tụng dân sự, BLHS không có quy định nào về việc đình chỉ thi hành án hình sự, đó là một khiếm khuyết trong xây dựng pháp luật. Thực tế đã xảy ra rất nhiều trường hợp bị can, bị cáo chết trong giai đoạn điều tra, truy tố, trước, trong hoặc sau khi Tòa án xét xử. Những trường hợp này được coi như mặc nhiên chấm dứt việc thi hành án hình
chức mà họ là thành viên.
Đối tượng tác động của tội nhận hối lộ là tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác. Về tiền hoặc tài sản thì không có vấn đề gì cần trao đổi nhưng đối với lợi ích vật chất khác thì có nhiều ý kiến khác nhau:
Có ý kiến cho rằng điều luật quy định lợi ích vật chất khác là không cần thiết. Bởi lẽ, ngoài tiền hoặc tài
Các thiệt hại sau đây được coi là hậu quả đặc biệt nghiêm trọng do hành vi công nhiên chiếm đoạt tài sản gây ra:
- Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của một người mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên hoặc làm chết người.
- Gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của nhiều người mà tỷ lệ thương tật cả mỗi người dưới 61
Gây thiệt hại sau đây được coi là các hậu quả rất nghiêm trọng do hành vi công nhiên chiếm đoạt tài sản gây ra:
- Gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của một ngươi có tỷ lệ thương tật từ 41% đến 60%.
- Gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của nhiền người mà tỷ lệ thương tật của mỗi người dưới 41% nhưng tổng tỷ lệ thương
vào các quy định tại Điều 136, qua thực tiễn xét xử có thể coi những thiệt hại sau đây là hậu quả đặc biệt nghiêm trọng do hành vi cướp giật tài sản gây ra:
- Gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của nhiều người với tỷ lệ thương tật của mỗi người dưới 61% nhưng tổng tỷ lệ thương tật của tất cả những người này từ 61% trở lên (bao gồm cả tỷ
cùng một khung hình phạt với các tình tiết này. Căn cứ vào các quy định tại Điều 136, qua thực tiễn xét xử có thể coi những thiệt hại sau y là hậu quả rất nghiêm trọng do hành vi phạm tội cướp tài sản gây ra:
- Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của nhiều người với tỷ lệ thương tật của mỗi người dưới 31%, nhưng tổng tỷ lệ thương tật
Cũng như các trường hợp gây hậu quả nghiêm trọng khác, khi xác định cần căn cứ vào các thiệt hại về thể chất, về tài sản, phi vật chất do hành vi cướp giật tài sản gây ra. Nói chung, hậu quả nghiêm trọng do hành vi cướp giật tài sản gây ra phải tương đương với các tình tiết quy định tại khoản 2 Điều 136 Bộ luật hình sự, vì nó quy định trong cùng
Hậu quả đặc biệt nghiêm trọng do hành vi cưỡng đoạt tài sản gây ra cũng phải tương đương với các tinh tiết định khung quy định tại khoản 4 Điều 135 vì nó cũng là tình tiết định khung hình phạt được quy định trong một khung. Căn cứ vào các quy định tại Điều 135 Bộ luật hình sự, qua thực tiễn xét xử, có thể coi những thiệt hại sau đây là hậu quả
khung quy định tại khoản 2 Điều 135 vì nó cũng là tình tiết định khung hình phạt được quy định trong một khung. Căn cứ vào các quy định tại Điều 135 Bộ luật hình sự, qua thực tiễn xét xử, có thể coi những thiệt hại sau đây là hậu quả nghiêm trọng do hành vi phạm tội cưỡng đoạt tài sản gây ra:
- Gây tổn hại sức khỏe của 1 người với tỷ lệ thương
Chào anh chị. Tôi có hộ khẩu tỉnh lẻ, nay đang làm việc tại Hà Nội và có đăng ký tạm trú tại quận Từ Liêm. Nay tôi muốn mua BHYT cho cá nhân. Cho tôi hỏi nếu tôi chuyển sang sinh sống tại khu vực khác tại Hà Nội thì tôi quyền lợi BHYT có ảnh hưởng gì không? Tôi có phải thay đổi địa chỉ tạm trú, thay đổi lại thông tin thẻ BHYT không ạ? Cám ơn anh
Kính gửi: Cục thuế tỉnh. Tôi mới đăng ký kinh doanh theo hình thức Hộ kinh doanh (cá nhân kinh doanh với ngành nghề đăng ký: Mua bán, sửa chữa máy văn phòng, nội thất văn phòng, văn phòng phẩm, dịch vụ photocopy; Xây dựng, xuất bản, mua bán, cung cấp, cài đặt, quản trị phần mềm, cổng thông tin điện tử, máy chủ, thiết bị mạng; giải pháp phần mềm và
cho chúng, nhưng các chiến sĩ công an đã bố trí bắt gọn bọn chúng khi chúng đang chuẩn bị nhận 20 lượng vàng của anh G. Mặc dù, Vũ Văn H, Đoàn Công V và Phạm Quốc T chưa lấy được 20 lượng vàng nhưng chúng vẫn bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 2 Điều 134 Bộ luật hình sự với hai tình tiết định khung là phạm tội đối với trẻ em và chiếm đoạt tài
quy định tại khoản 4 Điều 133, qua thực tiễn xét xử có thể coi trường hợp sau đây là cướp tài sản gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng:
- Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 1 người có tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên hoặc gây chết người, nhưng không phải do hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tực khắc hoặc có hành vi khác
Tôi đăng ký mở dịch vụ trò chơi điện tử công cộng, vậy cho hỏi quy định về điều kiện hoạt động của điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng? Xin cảm ơn! Người hỏi: Phạm Hồng Nhật ( 10:34 13/01/2016)
Hậu quả rất nghiêm trọng do hành vi cướp tài sản gây ra cũng phải tương đương với các tình tiết định khung quy định tại khoản 3 Điều 133 vì nó cũng là một tình tiết được quy định trong cùng một khung hình phạt. Căn cứ vào các quy định tại khoản 3 Điều 133 qua thực tiễn xét xử có thể coi trường hợp sau đây là cướp tài sản gây hậu quả rất nghiêm