Theo Điều 326 - Bộ luật Dân sự 2005 có quy định: “Cầm cố tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự”
Đồng thời, Điều 330, 331 quy định về quyền và nghĩa vụ của bên cầm cố như sau:
“Ðiều 330. Nghĩa vụ của
, văn bản có nội dung là hợp đồng, giao dịch, trừ các trường hợp chứng thực chữ ký trong giấy ủy quyền đối với việc ủy quyền không có thù lao, không có nghĩa vụ bồi thường của bên được ủy quyền và không liên quan đến việc chuyển quyền sở hữu tài sản, quyền sử dụng bất động sản hoặc trường hợp pháp luật có quy định khác.
Nghị định quy định rõ
Chúng tôi là đương sự trong vụ án tranh chấp tài sản đã được tòa án thụ lý giải quyết. Tuy nhiên, vì bận công tác nên không thể trực tiếp tham gia tố tụng được. Do đó, để thuận lợi cho việc giải quyết của tòa án, chúng tôi đã làm giấy ủy quyền lại cho người khác tham gia tố tụng. Thế nhưng, khi chúng tôi mang giấy ủy quyền đến UBND xã nơi chúng
1. Về trách nhiệm đối với khoản vay do bố bạn xác lập tại ngân hàng
Điều 45 Luật hôn nhân và gia đình quy định về nghĩa vụ riêng về tài sản của vợ, chồng như sau: Vợ, chồng có các nghĩa vụ riêng về tài sản sau đây:
- Nghĩa vụ của mỗi bên vợ, chồng có trước khi kết hôn;
- Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài
1. Quyền thế chấp tài sản là nhà xưởng xây dựng trên đất thuê của công ty A
Căn cứ các quy định tại:
- Điều 111 Luật Đất đai về quyền và nghĩa vụ của tổ chức kinh tế sử dụng đất thuê: Tổ chức kinh tế sử dụng đất thuê có quyền: Thế chấp, bảo lãnh bằng tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất thuê tại các tổ chức tín dụng được phép
nghị chứng nhận quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất theo quy định tại Nghị định số 88/2009/NĐ-CP."
Giao dịch thế chấp bất động sản có hiệu lực kể từ ngày hoàn thành thủ tục đăng ký theo quy định của pháp luật.
Khi hợp đồng có hiệu lực thi hành, nếu đến hạn thực hiện nghĩa vụ trả nợ mà A không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ
Đăng ký giao dịch bảo đảm là việc cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm ghi vào Sổ đăng ký giao dịch bảo đảm hoặc nhập vào Cơ sở dữ liệu về giao dịch bảo đảm việc bên bảo đảm dùng tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên nhận bảo đảm.
Việc đăng ký giao dịch bảo đảm đối với trường hợp thế chấp tài sản là máy móc, thiết bị, dây
Để đảm bảo nghĩa vụ thực hiện hợp đồng thi công, bên nhận thầu có thế chấp tài sản cho Công ty tôi bằng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và giấy đăng ký xe ôtô. Hai bên chỉ làm biên bản giao nhận. Xin hỏi việc thế chấp này có cần phải lập thành hợp đồng không?
Thế chấp tài sản là việc bên thế chấp dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên nhận thế chấp và không chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp mà chỉ giao các giấy tờ liên quan đến tài sản cho bên nhận thế chấp giữ.
hiện nghĩa vụ. Đối với những động sản có đăng kí quyền sở hữu thì, người có nghĩa vụ có thể dùng một bất động sản để thế chấp nhiều nghĩa vụ khác nhau nếu tài sản đó có giá trị lớn hơn tổng giá trị các nghĩa vụ được bảo đảm.
Còn nếu là động sản thì bên thế chấp có thể dùng một phần hoặc toàn bộ động sản thuộc sở hữu của mình để đảm bảo nghĩa vụ
thực hiện nhiều nghĩa vụ (việc thế chấp chỉ có hiệu lực từ thời điểm hoàn thành việc đăng kí). Quyền và nghĩa vụ của bên thế chấp và bên nhận được quy định rõ tại Điều 350, 351 và điều 349.
Tài sản thế chấp sẽ được xử lí khi đến hạn trả nợ mà bên vay không trả hoặc trả không hết khoản nợ đã vay. Như vậy nếu đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên thế chấp vi phạm nghĩa vụ thì tài sản thế chấp sẽ được xử lí để thực hiện nghĩa vụ. Việc xử lí tài sản bảo đảm được thực hiện theo phương thức do các bên thỏa thuận như: bán tài sản thế chấp
hợp Hợp đồng không được công nhận do vi phạm quy định của pháp luật, trái với đạo đức xã hội).
- Trường hợp 2: Thửa đất là tài sản chung của vợ chồng (là tài sản có trong thời kỳ hôn nhân hoặc vợ chồng có thỏa thuận là tài sản chung) thì vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung đó. Như vậy
đóng dấu giáp lai.
Việc đóng dấu giáp lai đối với văn bản được thực hiện theo quy định tại Khoản 4 Điều 26 Nghị định số 110/2004/NĐ-CP về công tác văn thư và khoản 2 Điều 13 Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính: dấu giáp lai được đóng vào khoảng giữa mép phải của văn
Trong trường hợp cầm cố nhiều tài sản để bảo đảm thực hiện một nghĩa vụ dân sự thì mỗi tài sản được xác định bảo đảm thực hiện toàn bộ nghĩa vụ. Các bên cũng có thể thoả thuận mỗi tài sản bảo đảm thực hiện một phần nghĩa vụ.
tài sản thừa kế do cha mẹ tôi để lại. Công chứng đã nhận hồ sơ của tôi và làm giúp tôi Tờ khai thừa kế trong tờ khai có nội dung như sau: Người để lại tài sản; người hưởng tài sản; tài sản thừa kế; giấy tờ về tài sản thừa thừa kế; các nghĩa vụ cha mẹ tôi phải thanh toán; nội dung phân chia tài sản. Khi làm xong tờ khai, công chứng nói tôi đến UBND
Trong trường hợp tài sản được dùng để cầm cố có nhiều vật thì bên nhận cầm cố được chọn tài sản cụ thể để xử lý, trừ trường hợp có thoả thuận khác. Bên nhận cầm cố chỉ được xử lý số tài sản cần thiết tương ứng với giá trị của nghĩa vụ được bảo đảm; nếu xử lý quá số tài sản cần thiết và gây ra thiệt hại cho bên cầm cố thì phải bồi thường thiệt hại
bên cạnh một hợp đồng dân sự nhưng cũng có thể được đặt bên cạnh một nghĩa vụ ngoài hợp đồng. Trong mọi trường hợp, cầm cố tài sản đều là sự thỏa thuận từ các bên về tài sản và nghĩa vụ của các bên, bên có nghĩa vụ phải giao cho bên có quyền một tài sản thuộc sở hữu của mình để đảm bảo nghĩa vụ dân sự.