gian làm việc ở từng Cty nhà nước. Tiền lương làm căn cứ tính trợ cấp thôi việc cho NLĐ ở từng DN là tiền lương, tiền công theo HĐLĐ được tính bình quân của 6 tháng liền kề trước khi chấm dứt HĐLĐ ở Cty nhà nước cuối cùng. Cty nhà nước cuối cùng có trách nhiệm chi trả toàn bộ số tiền trợ cấp thôi việc cho NLĐ, kể cả phần trợ cấp thôi việc thuộc trách
Nội dung Bạn hỏi không thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan Bảo hiểm xã hội. Bạn có thể hỏi vấn đề này đến Sở Nội vụ để được trả lời cụ thể.
Tuy nhiên về vấn đề Bạn nêu, Ban Biên tập cung cấp cho Bạn Quy định tại Mục 5 Nghị định 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 để Bạn tham khảo.
Mục 5. QUY ĐỊNH VỀ THÔI VIỆC VÀ THỦ TỤC NGHỈ HƯU
là đúng hay sai? Cơ sở để tính lương ngày phép là gì? 2. Công ty chỉ trả lương cơ bản trong 45 ngày báo trước là đúng hay sai? 3. Cơ sở để tính lương trợ cấp thôi việc là trên lương cơ bản hay lương + phụ cấp 4. Công ty nói là do chưa thu được nợ nên lùi việc thanh toán cho tôi sau 30 ngày đúng hay sai? 5. Tôi có viết mail để thắc mắc nhưng GĐ Hanh
gian tôi làm việc tại công ty cổ phần này. Xin hỏi thời gian làm việc của tôi tại doanh nghiệp nhà nước có được tính để trả trợ cấp thôi việc hay không? Nếu có thì công ty nào thanh toán?
Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu. Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất thông qua hình thức giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất đối với người đang sử dụng đất ổn định; quy định quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất. Theo quy định của Luật Đất đai, người sử dụng đất là hộ gia đình, cá
bầu cử đại biểu Quốc hội, Tổ bầu cử;
- Chỉ đạo thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền và vận động bầu cử đại biểu Quốc hội ở địa phương;
- Chỉ đạo thực hiện công tác bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội trong cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội ở địa phương;
- Nhận và xem xét hồ sơ của người được tổ chức chính trị, tổ chức chính trị
Bạn tôi công tác ở xã có hơn chục năm đóng bảo hiểm xã hội. Năm 2009, thanh tra kết luận toàn ban lãnh đạo xã có sai phạm và có các hình thức kỷ luật đối với từng chức danh. Cách đây hai năm, bạn tôi cũng đã có khuyết điểm nhưng xã chưa có hình thức kỷ luật nào, lần này thanh tra kết luận và yêu cầu xử lý cả hành vi vi phạm trước đây. Trong xã
Theo điểm b khoản 1 Điều 99 Luật Thi hành án dân sự năm 2008 về Định giá lại tài sản kê biên quy định: Đương sự có yêu cầu định giá lại trước khi có thông báo công khai về việc bán đấu giá tài sản. Xin cho hỏi, đương sự có quyền được yêu cầu định giá lại bao nhiêu lần trước khi có thông báo công khai về việc bán đấu giá tài sản kê biên?
chuyển giao cho người thừa kế;
b) Người được thi hành án chết mà theo quy định của pháp luật quyền và lợi ích của người đó theo bản án, quyết định không được chuyển giao cho người thừa kế hoặc không có người thừa kế;
c) Đương sự có thoả thuận bằng văn bản hoặc người được thi hành án có văn bản yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự không tiếp tục
Bản án của Toà án nhân dân quận B tuyên buộc mẹ tôi phải trả cho ngân hàng C số tiền 175.000.000 đồng (không tuyên tính lãi chậm thi hành án). Quá trình thi hành án, do tài sản kê biên không bán được, mẹ tôi và ngân hàng đến cơ quan Thi hành án dân sự quận B thoả thuận số tiền phải trả là 200.000.000 đồng do ngân hàng yêu cầu trả lãi theo hợp
thông và chết tại chỗ, toàn bộ hồ sơ của Công ty ông Dũng mang theo đều bị mất: Con dấu, Giấy chứng nhận mẫu dấu, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Thịnh đề nghị cơ quan chức năng xem xét cấp lại con dấu và các giấy tờ có liên quan cho Công ty.
Năm 2005, cô của tôi có vay tôi 70.000.000 đồng (lập biên bản có 02 người làm chứng). Đồng thời giao ước sẽ cho 2 con của tôi được toàn quyền sử dụng và định đoạt 100m2 đất (trong tổng số 200m2 đất đã được cấp Giấy chứng nhận QSD đất). Sau đó Bà cô tôi lại lập một bản di chúc để lại cho người cháu khác toàn bộ 200m2 đất nói trên. Xin hỏi biên
viên là hoàn toàn có đủ căn cứ ra quyết định đình chỉ thi hành án.
+/ Nghĩa vụ của người phải thi hành án theo bản án, quyết định không được chuyển giao cho người thừa kế theo quy định của pháp luật
Trong trường hợp này, đặc thù của loại nghĩa vụ của người phải thi hành án là được pháp luật quy định nghĩa vụ đó chỉ gắn với người phải thi
Tháng 7/2012 hai vợ chồng tôi có cho công ty mượn tiền đến nay đã hơn 2 năm mà vẫn thấy không trả. Khoảng tháng 5 vì quen biết nên ông xã tôi - kỹ sư xây dựng cầu đường xin vào một công ty xây dựng làm, lúc đó tôi -kế toán cũng đang thất nghiệp nên khoản 1 tháng sau tôi cũng xin vào làm luôn. Biết vợ chồng tôi đang có một số tiền tiết kiệm (tài
Ông bà nội tôi cho cha mẹ tôi tài sản là một căn hộ và đã đăng ký quyền sở hữu nhà/đất đứng tên ba mẹ tôi vào tháng 01/2014. Khi cho tài sản, ông bà nội tôi nghĩ rằng ba mẹ tôi sẽ sử dụng để ở. Sau đó ba mẹ tôi cho lại anh tôi (không cho tôi và em tôi) và anh đã được nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà/đất tháng 5/2014. Hiện anh tôi
Nhà tôi với nhà hàng xóm có 1 phần đất tranh chấp đã lâu. Trong giấy tờ kê khai năm 99 cũng xác nhận đây là phần đất tranh chấp. Hiện nay nhà hàng xóm đang xây dựng lại toàn bộ. Họ yêu cầu ba tôi kí tên để xây dựng lại. Ba tôi chỉ kí tên trên bản vẽ xây dựng vì họ hứa sẽ k xây trên phần đất này. Thế nhưng sau khi ba tôi kí tên họ đã không giữ
Năm 1986 ông tôi tên K mất để lại đất cho ba tôi là ông D và ông D phải thực hiên nghĩa vụ là chăm sóc mồ mã và cúng kiến . và ông D có sổ đỏ sử dụng đất mà ông K để lại nhưng đến tháng 3/2015 thì ông L con của ông K đòi lại quyền sử dụng đất để bán và ông L cũng xin được chữ ký của các con ông K xác nhận là ông L được giao thừa kế bằng miệng
Ba tôi mất tháng 11/2005, có để lại một số tài sản là đất đai. Nhưng đến năm 2012 thì mẹ tôi và anh chị em tôi mới ra phòng công chứng nhà nước khai nhận di sản thừa kế. Tại đây chúng tôi đã lập văn bản thoả thuận phân chia di sản, và tất cả cùng ký tên đồng ý. Sau đó mẹ tôi và tôi đã làm thủ tục sang tên chủ sở hữu tất cả các di sản đó dựa
không dùng thủ đoạn gian dối như vậy, nhưng sau khi đã nhận tài sản rồi bỏ trốn với ý thức không thanh toán, không trả lại tài sản thì cũng được coi là hành vi chiếm đoạt tài sản.
* Hậu quả: Số tiền chiếm đoạt theo Điều 140 Bộ luật Hình sự (sửa đổi, bổ sung năm 2009).
Ngoài những dấu hiệu nêu trên thì khi xác định A có phạm tội theo Điều 140 Bộ