Theo Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 có hiệu lực kể từ ngày 1.7.2013 thì Đưa vào trường giáo dưỡng là biện pháp xử lý hành chính áp dụng đối với người có hành vi vi phạm pháp luật quy định tại Điều 92 của Luật này nhằm mục đích giúp họ học văn hóa, học nghề, lao động, sinh hoạt dưới sự quản lý, giáo dục của nhà trường
Theo quy định của pháp luật thì trường hợp nào bị đưa vào trường giáo dưỡng? Con cái hư hỏng, cha mẹ muốn đưa vào trường giáo dưỡng thì cần những thủ tục gì?
GD&TĐ - Tôi là giáo viên hợp đồng của trung tâm dạy nghề thuộc tỉnh Hưng Yên hưởng lương theo mã ngạch cán sự. Trong quá trình giảng dạy, tôi luôn hoàn thành nhiệm vụ và có nhiều đóng góp cho trung tâm. Tuy nhiên tôi lại không được hưởng phụ cấp đứng lớp. Theo trả lời của kế toán thì vì tôi là giáo viên hợp đồng nên không được hưởng chế độ phụ
tính cho 01 lần nghỉ trong năm.
Theo khoản 1, khoản 2, Điều 6 Nghị định số 45/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Bộ luật Lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động thì thời gian học nghề, tập nghề để làm việc cho người sử dụng lao động theo cam kết trong hợp đồng
Vợ chồng anh Tý và chị Thìn đã được Toà án có thẩm quyền giải quyết ly hôn vào năm 2000. Theo bản án của Toà án nhân dân huyện X thì chị Thìn được hưởng phần tài sản là quyền sử dụng đối với thửa đất có diện tích đất rộng 80m2. Tháng 4 năm 2001, việc phân chia tài sản sau khi ly hôn theo bản án nói trên đã được thi hành hoàn tất. Tháng 8 năm
dục có kỷ luật chặt chẽ.
Người được giáo dục tại trường giáo dưỡng phải chấp hành đầy đủ những nghĩa vụ về học tập, học nghề, lao động, sinh hoạt dưới sự quản lý, giáo dục của nhà trường.
Căn cứ quy định tại Điều 92 và Điều 93 Bộ luật hình sự 2015 thì biện pháp khiển trách được áp dụng khi:
Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát hoặc Tòa án chỉ quyết định miễn trách nhiệm hình sự và áp dụng biện pháp khiển trách, hòa giải tại cộng đồng hoặc biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn, nếu người dưới 18 tuổi phạm tội hoặc người đại
GD&TĐ - Tôi học cao đẳng sư phạm khoa Toán – Tin. Sau khi tốt nghiệp tôi thi đỗ viên chức vào một trường THCS công lập với nhiệm vụ chuyên môn là thiết quản lý thiết bị trường học và các đồ dùng thí nghiệm. Tuy nhiên, kể từ khi vào trường do có chuyên môn dạy Toán và Tin học nên nhà trường đã phân công tôi giảng dạy cả hai môn học này ở khối 7 và
sang tên mình. Mình muốn ra hộ khẩu chính thức thì nghe bảo rằng phải có KT3 và mình phải ở căn nhà của mình từ đủ một năm trở lên thì mới được xem xét cấp sổ hộ khẩu, như vậy có đúng không ạ? Nếu đúng như vậy thì luật sư cho hỏi thật cụ thể về quy trình làm KT3 cho đến sổ hộ khẩu chính thức là như thế nào, vì nghe nói KT3 là nhập vào chủ nhà, mà mình
Công ty Luật cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Căn cứ vào Điều 111, Điều 112, Điều 115 của Bộ luật Hình sự thì người quan hệ với trẻ em dưới 18 tuổi sẽ bị xử phạt cụ thể như sau:
1. Trường hợp thứ nhất:
Người thực hiện hành vi phạm tội từ đủ 14 tuổi trở lên có hành vi giao cấu với trẻ em dưới 13 tuổi thì sẽ bị bị truy cứu
điểm trong thời gian công tác có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc (nếu có thời gian đóng bảo hiểm xã hội đứt quãng mà chưa được tính hưởng chế độ bảo hiểm xã hội một lần thì được cộng dồn) sau khi trừ đi thời gian tập sự theo quy định để thực hiện xếp bậc lương theo chức danh nghề nghiệp của giáo viên mầm non như sau:
Cứ sau thời gian 3 năm (đủ 36
Tôi là giáo viên của một trường cao đẳng nghề ở Hà Nội. Mấy năm gần đây, trường tuyển sinh rất khó nên có ít học sinh, sinh viên. Giáo viên chúng tôi không đủ giờ để dạy. Xin được hỏi nếu tôi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với nhà trường thì tôi có được hưởng trợ cấp thất nghiệp không? - Ngô Hoàn (ngohoan***@gmail.com).
* Trả lời:
Theo Điều 33 của Luật Viên chức quy định về chế độ đào tạo, bồi dưỡng viên chức như sau:
- Việc đào tạo, bồi dưỡng được thực hiện đối với viên chức trước khi bổ nhiệm chức vụ quản lý, thay đổi chức danh nghề nghiệp hoặc nhằm bổ sung, cập nhật kiến thức, kỹ năng phục vụ hoạt động nghề nghiệp.
- Nội dung, chương trình
GD&TĐ - Tôi giảng dạy tại một trường THCS, được Hiệu trưởng phân công hướng dẫn tập sự cho giáo viên mới từ 9/2014 - 9/2015. Tôi có được các chế độ đối chính sách với người hướng dẫn tập sự không? – Nguyễn Phương Nga (nguyenphuongnga***@gmail.com).
GD&TĐ - Tôi tốt nghiệp Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội. Nếu tôi mang thai thì có được tham gia thi tuyển viên chức giáo viên hay không? – Phạm Hồng Thêm (thempt***@gmail.com).
Xin hỏi luật sư: Trước đây năm 1996 tôi chuyển hộ khẩu để đi học tại mọt trường nghề trong tỉnh (học theo chỉ tiêu của đơn vị). Sau khi học xong mọi thủ tục đều do dơn vị hoàn thiện. Đến nay qua ra soát lại tôi không tìm thây hộ khẩu thường trú của tôi tại đơn vị cũng như huyện sở tại nơi đơn vị đống quân. Vậy bây gio tôi muốn tìm và lam lại hộ
xã hội đứt quãng mà chưa được tính hưởng chế độ bảo hiểm xã hội một lần thì được cộng dồn) sau khi trừ đi thời gian tập sự theo quy định để thực hiện xếp bậc lương theo chức danh nghề nghiệp của giáo viên mầm non như sau:
- Cứ sau thời gian 3 năm (đủ 36 tháng) đối với chức danh nghề nghiệp của giáo viên mầm non có trình độ cao đẳng, đại học và
với cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng theo quy định của pháp luật (gọi tắt là cán bộ, công chức) làm việc trong cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp có sử dụng kinh phí do ngân sách nhà nước cấp (dưới đây gọi tắt là
kỹ thuật theo quy định tại Điều 43 Luật Công chứng: Người thực hiện việc sửa lỗi kỹ thuật văn bản công chứng phải là công chứng viên của tổ chức hành nghề công chứng đã thực hiện việc công chứng đó. Trường hợp tổ chức hành nghề công chứng đã thực hiện việc công chứng chấm dứt hoạt động hoặc giải thể thì công chứng viên thuộc tổ chức hành nghề công