quyền thuộc chế độ cũ cấp cho người sử dụng đất (nếu có).
- Những giấy tờ của chủ sử dụng đất cũ kèm theo giấy tờ về việc chuyển quyền sử dụng đất có chữ ký của các bên liên quan (nếu có)
- Bản án hoặc quyết định của Toà án nhân dân, quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án, quyết định giải quyết tranh chấp đất đai của cơ quan nhà nước
Con nợ phải thi hành án cho nhiều chủ nợ khác nhau. Theo luật, chủ nợ nào sẽ được cơ quan thi hành án ưu tiên thanh toán từ tiền bán đấu giá tài sản của con nợ?
Kính gửi luật sư, gia đình tôi đang ở có tổng diện tích là 300m2 ở xã Đa Tốn, huyện Gia Lâm, Hà Nội. Nay gia đình tôi muốn làm sổ đỏ nhưng được biết rằng chỉ được chuyển 180m2 thành đất nhà ở còn lại 120m2 là đất vườn. Do đó, gia đình tôi phải đóng thuế cho đất vườn là 1.100.000đ/m2. Như vậy, có đúng không? Do hoàn cảnh khó khăn nên gia đình
Tôi và chồng tôi có hộ khẩu thường trú tại tỉnh khác, đăng ký tạm trú ở huyện T. Khi tôi làm thủ tục ly hôn đơn phương gửi lên toà án huyện T, chồng tôi khai đã chuyển đi huyện khác cư trú (chồng tôi là công nhân quốc phòng có trụ sở làm việc trên địa bàn huyện T). Tôi đã rút đơn ly hôn vì Thư ký toà án giải thích là không thuộc thẩm quyền. Tòa
trú tại xã M, huyện Y, tỉnh H; người con gái tên là Phạm Thị X (chưa có tiền án, tiền sự) sinh ngày 20/8/1990, thường trú tại xã N, huyện Y, tỉnh H. Phạm Văn B khai nhận mới quen Phạm Thị X, sau đó hẹn nhau đến nhà nghỉ Hướng Dương để quan hệ tình dục. Công an xã X cần xử lý trường hợp trên như thế nào?
Gia đình tôi mua đất của một hộ gia đình (chủ đất) vào năm 2002. Mảnh đất đó đã được cấp sổ đỏ quyền sử dụng đất. Trong đó, có 100m2 đất ở, 50m2 đất vườn tạp. Hiện tại chủ đất và một hộ khác có xảy ra kiện cáo. Liên quan đến vụ kiện, do mảnh đất đó là đất liền kề nên gia đình tôi được mời tham dự vụ kiện. Nay UBND huyện ra quyết định thu hồi sổ
bán mảnh đất này cho người khác (tôi không hề biết). Sau một năm ly thân, năm 2012, vợ tôi chủ động ly hôn và thống nhất với nhau sẽ cho con mảnh đất trên. Sau khi ly hôn, tôi mới biết về việc vợ tôi đã bán đất từ năm 2011 chứ không phải để lại cho con như đã thống nhất khi ly dị (tôi đã xác nhận việc bán đất tại phòng Tài nguyên môi trường huyện
muốn đòi lại đất thì khiếu kiện hành chính ai, UBND huyện, UBND xã hay Phòng Tài nguyên môi trường huyện? Tôi có thể khởi kiện tranh chấp đất với UBND xã tại tòa dân sự được không hay phải khiếu kiện hành chính với một trong ba chủ thể trên.
Dì tôi kết hôn đã được 14 năm. Trong quá trình sinh sống mới nhận ra chồng dì là người đàn ông tệ bạc, không chịu tu chí làm ăn, chỉ suốt ngày rượu chè, cờ bạc bê tha, hay mượn cớ ghen tuông để sinh sự, chửi rủa vợ con và bố mẹ vợ. Dì tôi đã nhiều lần có ý định ly dị nhưng nghĩ đến các con nên thôi. Nhưng chú tôi ngày một tồi tệ, không những không
trên hợp đồng công chứng. Bên bán vẫn có quyền sử dụng đối với mảnh đất còn lại và quyền sở hữu 1 phần ngôi nhà tương ứng trên mảnh đất còn lại này.
Vì vậy, nếu bên mua không tháo dỡ để trả lại mặt bằng của mảnh đất còn lại thì bạn có thể khởi kiện bên mua lên Tòa án nhân dân cấp huyện để yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình
cũng như đứa trẻ. Để bảo vệ quyền lợi của mình, nếu việc bạn yêu cầu anh ta chấm dứt mà không đạt kết quả, bạn có quyền nộp đơn khởi kiện đến tòa án nhân dân quận, huyện nơi anh ta đang cư trú.
Để có cơ sở tòa án nhận đơn, bạn cần thu thập các chứng cứ, tài liệu về việc anh ta vu khống, xúc phạm danh dự của bạn như: Biên bản vi phạm, lời khai của
Một người mượn tôi 25 triệu đồng nhưng không trả, đã hòa giải ở cơ sở không kết quả, sau đó Tòa án nhân dân cấp huyện xét xử. Sau khi có bản án, tôi đến cơ quan chức năng yêu cầu thi hành án nhưng đến nay vẫn chưa được thực hiện. Tôi phải làm gì để được trả tiền?
Cha tôi trên 80 tuổi, bị một người lợi dụng mượn giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (QSDĐ) và dùng giấy chứng nhận này đem cầm cố cho người khác. Hiện, giữa người mượn giấy và người nhận cầm cố có tranh chấp về vay nợ, đã được Tòa án nhân dân (TAND) huyện xét xử. Trong bản án, TAND huyện tuyên phải trả lại giấy chứng nhận QSDĐ cho gia đình tôi
Tôi có quyết định của UBND cấp huyện thu hồi quyền sử dụng đất thổ cư. Không đồng ý, tôi đã khởi kiện, Tòa án nhân dân (TAND) huyện đang thụ lý. Trong trường trường hợp này, tôi cần làm gì?
Năm 2005, tôi được ủy quyền của người thân tham gia một vụ tranh chấp đất có nhà ở. Ngày 14-9-2005, Tòa án nhân dân (TAND) huyện An Phú xử sơ thẩm tôi thắng kiện, bị đơn kháng cáo, TAND tỉnh xử phúc thẩm hủy án đưa về TAND huyện xử lại. TAND huyện xử lại tôi cũng thắng kiện, bị đơn kháng cáo, TAND tỉnh xử phúc thẩm (lần 2) tiếp tục hủy án giao
Tôi gởi đơn khiếu nại đến cơ quan có thẩm quyền ở cấp huyện, cấp tỉnh, nhưng tôi thấy việc trả lời chưa thỏa đáng. Vậy tôi có khiếu nại tiếp được không?
Chồng tôi bỏ nhà đi biệt tích từ 4 năm nay. Nay tôi muốn ly hôn thì Tòa án không giải quyết mà yêu cầu phải làm thủ tục đề nghị tuyên bố chồng tôi mất tích. Xin Ban biên tập cho biết, như vậy có đúng không?
Cha mẹ lập di chúc chia tài sản cho 6 người con, tài sản có đất ở và đất trồng rẫy. Sau khi cha mẹ chết (2008-2009), anh em trong gia đình chia tài sản đúng như di chúc nhưng có một người anh không chịu. Tranh chấp phát sinh và hòa giải ở xã không thành, Tòa án nhân dân huyện thụ lý, tôi muốn biết pháp luật quy định trường hợp này như thế nào ?
việc giải quyết bồi thường trong phạm vi cả nước, báo cáo Chính phủ.
2. Phối hợp với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện quản lý nhà nước về công tác bồi thường trong hoạt động tố tụng và có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao và các cơ quan có liên quan hướng dẫn việc