này theo quy định tại các Điều 61, 62, 63 và 64 của Luật Giáo dục bao gồm: Trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú, trường dự bị đại học; Trường chuyên, trường năng khiếu; Trường, lớp dành cho người tàn tật, khuyết tật; Trường giáo dưỡng.
Căn cứ vào quy định trên, nếu nơi bạn công tác là trường phổ thông dân tộc nội
nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật;
c) 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc
công việc hoặc chức danh có độ phức tạp tương đương, làm việc trong điều kiện lao động bình thường.
Khi xây dựng và áp dụng thang lương, bảng lương phải bảo đảm bình đẳng, không phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, màu da, thành phần xã hội, tình trạng hôn nhân, tín ngưỡng, tôn giáo, nhiễm HIV, khuyết tật hoặc vì lý do thành lập, gia nhập và
tiêu dùng có quyền “yêu cầu người bán hàng sửa chữa, hoàn lại tiền hoặc đổi hàng mới, nhận lại hàng có khuyết tật”. Đồng thời, theo khoản 10 Điều 16 Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa 2007 thì người bán hàng có nghĩa vụ “hoàn lại tiền hoặc đổi hàng mới, nhận lại hàng có khuyết tật bị người mua trả lại”. Do đó, bạn có quyền trả lại sản phẩm, hàng hóa
Trong trường hợp hàng hóa trên thị trường bị phát hiện là có khuyết tật, gây tổn hại cho sức khỏe của người tiêu dùng thì người sản xuất (tổ chức hoặc cá nhân) có trách nhiệm gì (Nguyễn Quang Thượng).
Bà Huyền là người khuyết tật, có hộ khẩu thường trú tại tỉnh Hà Giang và đang công tác tại Hà Nội. Vừa qua, bà Huyền liên hệ làm vé xe buýt tháng dành cho người khuyết tật thì được cho biết, trường hợp này phải có hộ khẩu thường trú ở Hà Nội và được địa phương nơi thường trú xác nhận là người khuyết tật, sau đó thông qua Hội Người khuyết tật để
thương binh; con của bệnh binh; con của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học.
2. Trẻ em học mẫu giáo và học sinh, sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ không nơi nương tựa hoặc bị tàn tật, khuyết tật có khó khăn về kinh tế:
- Trẻ em học mẫu giáo và học sinh, sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ, không nơi nương tựa.
- Trẻ em học mẫu
người tiêu dùng có quyền “yêu cầu người bán hàng sửa chữa, hoàn lại tiền hoặc đổi hàng mới, nhận lại hàng có khuyết tật”.
Đồng thời, theo Khoản 10, Điều 16 Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa 2007 thì người bán hàng có nghĩa vụ “hoàn lại tiền hoặc đổi hàng mới, nhận lại hàng có khuyết tật bị người mua trả lại”.
Do đó, bạn có quyền trả lại sản
thường trú tại các xã biên giới, núi cao, hải đảo và các xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo văn bản quy định của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
- Trẻ mồ côi cả cha lẫn mẹ, không nơi nương tựa, hoặc bị tàn tật, khuyết tật, có khó khăn về kinh tế;
- Trẻ có cha mẹ thuộc diện hộ nghèo theo quy định hiện hành của Nhà nước
với người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ LĐTBXH chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật; c) 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm
của Nhà nước thuộc phạm vi quản lý của địa phương theo quy định của pháp luật;
+ Quyết định biện pháp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân, người mẹ, trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật, người nghèo, trẻ mồ côi không nơi nương tựa và người có hoàn cảnh khó khăn khác; phòng, chống dịch bệnh; thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình
tiếp các dấu hiệu cụ thể của trẻ khuyết tật, phỏng vấn người đại diện hợp pháp của trẻ và sử dụng (phiếu xác định dạng khuyết tật cho trẻ dưới 6 tuổi) thành viên của hội đồng chỉ đánh giá 03 loại khuyết tật sau: Khuyết tật vận động, khuyết tật nhìn và khuyết tật thần kinh, tâm thần.
Những trường hợp có dấu hiệu khác ngoài những dấu hiệu thuộc 3
Luật người khuyết tật 2010;
- Nghị định số 28/2012/NĐ-CP của Chính phủ : Về quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật người khuyết tật;
- Thông tư 26/2012/TT-BLĐTBXH hướng dẫn một số điều của nghị định 28/2012 của chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật người khuyết tật
mẫu giáo và học sinh, sinh viên bị tàn tật, khuyết tật có khó khăn về kinh tế.
- Học sinh dưới 16 tuổi không có nguồn nuôi dưỡng quy định tại Khoản 1 Điều 5 Nghị định số 136/2013/NĐ-CP quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội.
- Người từ 16 tuổi đến 22 tuổi thuộc một trong các trường hợp quy định tại Khoản 1 Điều
nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật;
c) 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người
Có 3 mức học bổng chính sách như sau:
1. 100% mức tiền lương cơ sở/tháng đối với học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo, cận nghèo, người khuyết tật (Tương đương 1.150.000đ/người/tháng so với mức lương cơ sở hiện nay).
2. 80% mức tiền lương cơ sở/ tháng đối với học sinh, sinh viên tốt nghiệp trường phổ thông dân tộc nội
Chúng cháu vừa nhập học trung cấp ở trường dân tộc nội trú, là con em vùng núi có điều kiện kinh tế khó khăn, gia đình là hộ nghèo. Chúng cháu đi học rất khó khăn chỉ trông vào tiền học bổng của Nhà nước. Cháu muốn biết chính sách học bổng hiện nay đối với con em đồng bào dân tộc, ai là người chi trả cho chúng cháu?...
cách mạng, quân nhân xuất ngũ, người dân tộc thiểu số, người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, người khuyết tật, trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, ngư dân đánh bắt xa bờ, lao động nông thôn là người trực tiếp lao động trong các hộ sản xuất nông nghiệp bị thu hồi đất canh tác và các đối tượng chính sách xã hội khác nhằm tạo cơ hội cho họ được học tập để