Tại Điều 202 Luật Đất đai 2013 quy định hòa giải tranh chấp đất đai như sau: Nhà nước khuyến khích các bên tranh chấp đất đai tự hòa giải hoặc giải quyết tranh chấp thông qua hòa giải ở cơ sở. Tranh chấp đất đai mà các bên tranh chấp không hòa giải được thì gửi đơn đến UBND cấp xã nơi có đất tranh chấp để hòa giải. Chủ tịch UBND cấp xã có trách
quan do các bên cung cấp về nguồn gốc đất, quá trình sử dụng đất và hiện trạng sử dụng đất. + Thành lập hội đồng hòa giải tranh chấp đất đai để thực hiện hòa giải. Thành phần hội đồng gồm: Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch UBND xã là chủ tịch hội đồng; đại diện Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã, phường, thị trấn; tổ trưởng tổ dân phố đối với khu vực đô thị; trưởng
phòng Tài nguyên và môi trường quyết định công nhận việc thay đổi giáp ranh giới thửa đất và cấp mới giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Đối với trường hợp các bên tranh chấp không có giấy tờ về quyền sử dụng đất theo quy định của Luật Đất đai thì các bên gửi đơn đến cơ quan hành chính giải quyết (chủ tịch UBND huyện… giải quyết đối với tranh chấp đất
Theo Khoản 3, Điều 203 của Luật Đất đai năm 2013, Trường hợp đương sự lựa chọn giải quyết tranh chấp tại Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền thì việc giải quyết tranh chấp đất đai được thực hiện như sau:
a) Trường hợp tranh chấp giữa hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với nhau thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện giải quyết; nếu không
khuyến khích các bên tranh chấp đất đai tự hòa giải hoặc giải quyết tranh chấp đất đai thông qua hòa giải ở cơ sở.
2. Tranh chấp đất đai mà các bên tranh chấp không hòa giải được thì gửi đơn đến Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp để hòa giải.
3. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm tổ chức việc hòa giải tranh chấp đất
Kính chào Luật sư Nguyễn Nhật Tuấn Tôi có nội dung này xin tư vấn của Luật sư: Trên địa bàn xã tôi có Ông Hoàng Văn Nguyệt khai khoang một thửa vào thời điểm trước năm 1990, diện tích thửa đất rộng 2000m2. Sau khi ông Nguyệt chết đi thì con trai ông là Hoàng Văn Khánh tiếp tục sản xuất trên diện tích đó. Đến năm 2005 vì điều kiện gia đình neo
diện tích đất đã nhận. Nếu công nhận phần hợp đồng trong trường hợp bên chuyển nhượng giao diện tích đất có giá trị lớn hơn số tiền mà họ đã nhận, thì Toà án buộc bên nhận chuyển nhượng thanh toán cho bên chuyển nhượng phần chênh lệch giữa số tiền mà bên nhận chuyển nhượng đã trả so với diện tích đất thực tế mà họ đã nhận tại thời điểm giao kết hợp
diện tích phía trên ban công, nằm xác ranh đất của gia đình kế bên). Đến năm 1998 gia đình tôi đập phá nhà tắm, cầu tiêu xây dựng lại và có lặp lại đường mương, thành đường đi thông ra từ phía trước ra đến phía sau nhà Nội tôi. Phía sau nhà Nội tôi có xây dựng bồn chứa nước để phục vụ sinh hoạt cho các hộ dân trong xã, lúc đó Ba tôi có lắp đặt đường
và yêu cầu đo đủ diện tích đất nhà tôi còn phần còn lại là đất nhà họ. Nếu như vậy thì gia đình họ đã được hơn nhà tôi 200m2. Theo ông thì trường hợp này sẽ giải quyết như thế nào. Xin trân trọng cảm ơn ông.
Chúng tôi gồm 05 hộ gia đình có chung một khu vệ sinh chung có diện tích 11,2m2 sử dụng từ năm 1987. Sau này ai cũng có nhà riêng nên khu vệ sinh chung này không được sử dụng nữa nhưng vẫn do 05 hộ gia đình chúng tôi quản lý. Năm 2007, khi Hà Tây bàn giao về Hà Nội thì trên bảng thông kê diện tích đất để làm sổ đỏ do bộ công an làm có ghi rõ là
QSD đất. Do vậy, có căn cứ để gia đình bạn thắng kiện trong vụ án này. Tuy nhiên, cũng cần xem lại hồ sơ địa chính qua các thời kỳ: Diện tích đất đó từ trước tới nay đứng tên ai trong sổ sách về quản lý đất đai của địa phương? Thời kỳ trước năm 1977 có tên ông bạn không? Thời kỳ từ 1977-1992 có tên ông A trong hồ sơ địa chính không?... Bạn phải kiểm
bạn có quyền đòi lại phần diện tích ngõ di đó (rào ngõ).
Chỉ trong trường hợp gia đình hàng xóm đó không còn lối đi nào khác (Bất động sản bị bao bọc bởi bất động sản khác) thì gia đình bạn mới buộc phải để lại một lối đi cho gia đình hàng xóm và họ có trách nhiệm thanh toán giá trị cho gia đình bạn theo quy định về hạn chế Bất động sản
tiền còn lại. Nếu hết tháng ba bà Bé không thực hiện được thì sẽ chịu mọi chi phí hao tổn."Chị Hậu đã giao cho bà Bé số tiền là: hai hai triệu. Bà Bé đã đi làm các thủ tục chuyển nhượng nhưng không được vì lý do: Mảnh đất chuyển nhượng có một phần diện tích không có trong sổ đỏ.(là phần diện tích bà Bé khai hoang và sử dụng được hơn 20 năm). Nhiều
người con thứ 3 bỏ tiền ra mua). Ba mảnh đất với diện tích 150m2 sau khi cho đã có giấy xác nhận của chính quyền địa phương về việc sang nhượng tài sản. Trong giấy tờ sang nhượng có mục "tự nguyện sang nhượng, cho lại bà H mảnh đất mag họ được thừa kế một cách tự nguyện; không tranh chấp về sau". Sau khi được sang nhượng diện tích 150m2 đất và cùng
Kính thưa luật sư: gia đình em đang sử dụng đất ở là 1016 m2 đã được cấp sổ và sử dụng ổn định lâu dài từ năm 1974. Gia đình em có một phần thửa đất là 50 m2 nằm trong phần diện tích sử dụng nhưng người sử dụng là gia đình ông T. Nay gia đình em muốn lấy lại có được không ạ? Nguồn gốc sử dụng đất là: gia đình ông T sử dụng đất từ trước năm 1973
thực không? Người mua đã trả hết tiền chưa? họ đã nhận đất để sử dụng không? Thời gian sử dụng có xây nhà kiên cố, có trồng cây lâu năm không....
Bạn có thể tham khảo Hướng dẫn của Tòa án nhân dân tối cao tại Nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 về cách giải quyết tranh chấp Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất sau đây
Chào LS! Cháu có 1 vụ việc muốn nhờ LS tư vấn như sau: Người chú họ hàng của cháu ở Vĩnh Phúc đã kết hôn cách đây lâu rồi.Năm 1999, chú ý có vào trong Tây Nguyên làm ăn và mua được 2ha đất rừng để trồng điều và cafe,sổ đỏ mang tên chú. Trong quá trình làm ăn,phát triển kinh tế chú đã phát rẫy ra thêm đc 1 diện tích đất rừng đáng kể nữa không có
nội tôi muốn xây nhà trên mảnh đất này (chỗ đất gần nhà thờ họ) nhưng những người trong dòng họ không đồng ý và họ nói là chỗ đất đó nằm trong diện tích nhà thờ họ (những người trong họ truyền miệng chứ không có giấy tờ gì chứng minh) và họ nói là muốn xây thì phải ký vào 1 cái biên bản do họ viết với nội dung là ông tôi sẽ được xây
Cho em hỏi hiện gia đình em có 2 thửa đất liền kề nhau, trước kia sang nhượng lại từ chủ cũ. Trước năm 1994 đã được cấp sổ đỏ, nhưng có một phần đất địa chính xã đã ghi nhầm vào sổ của hộ liền kề mà 2 bên không biết. Năm 2010 gia đình em biết đã làm đơn lên xã kiện đòi lại vì 6000m2 đó gia đình em trồng cây lâu năm đến giờ lại có trong sổ đỏ hộ
Tôi là Lâm, gia đình có cái ao Ông bà để lại (không có giấy tờ, chỉ nói miệng) đến thời điểm năm 2010 gia đình nhà tôi có khởi công san lấp, nhưng bị sự phá hoại của tập thể A. Vì người ta thế mạnh lên họ cho san lấp, xây thành cái bãi trống có tường bao. Gia đình nhà tôi đã nhiều lần khiếu kiện lên xã, huyện, tỉnh, và cả trung ương nhà nước